.4.2 Phương pháp hấp phụ

Một phần của tài liệu Tổng hợp rây phân tử bát diện OMS - 2 theo hai phương pháp thủy nhiệt và hồi lưu nhiệt khảo sát khả năng oxi hóa trên clorobenzen (Trang 26 - 27)

L ỜI MỞ ĐẦU

1.2 .4.2 Phương pháp hấp phụ

Sử dụng phương pháp hấp phụ để làm sạch khí có hàm lượng tạp chất nhỏ. Vật liệu

dùng làm chất hấp phụ là các vật liệu xốp tự nhiên hay nhân tạo với bề mặt bên trong các

lỗ xốp lớn.

Trong công nghiệp xử lý khí thải, NO thường được chuyển thành các oxit có mức oxi

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu

Đồ án tốt nghiệp đại học-Khóa III-Năm 2012 Trường ĐHBRVT

Chuyên ngành:Hóa dầu Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm

14

Ngoài ra để làm sạch NOx, người ta có thể sử dụng các chất hấp phụ như: silicagel, than

bùn…, hiệu quả hấp phụ NOx của silicagel rất cao, nhưng để sử dụng ở qui mô công

nghiệp thì than bùn là sự lựa chọn tốt hơn do nguyên nhân kinh tế.

Cũng có thể sử dụng phương pháp hấp phụ để thu được hơi của các dung môi trong

công nghiệp, đặc biệt là các dung môi có chứa clo. Việc ứng dụng phương pháp này sẽ

mang lại rất nhiều hiệu quả kinh tế (vì lượng thất thoát hơi dung môi trung bình hàng năm

trên thế giới là 600 – 800 ngàn tấn/ năm). Trong lĩnh vực này, người ta đã ứng dụng rất

thành công vật liệu sợi than hoạt tính, có khả năng hấp phụ tốt và bền nhiệt.

Tuy nhiên hai phương pháp hấp thụ và hấp phụ chỉ thích hợp cho các khí thải có mức độ ô nhiễm thấp, bên cạnh đó các phương pháp này cũng đòi hỏi năng lượng cao cho quá

trình giải hấp và quá trình xử lý sau giải hấp. Đây là phương pháp xử lý không triệt để do

khí thải vẫn còn tồn tại và chỉ tạm thời được lấy ra khỏi môi trường bị ô nhiễm cho nên

phương pháp đốt trực tiếp ở nhiệt độ cao sẽ thích hợp hơn trong việc xử lý các nguồn ô

nhiễm có hàm lượng chất thải cao.

Một phần của tài liệu Tổng hợp rây phân tử bát diện OMS - 2 theo hai phương pháp thủy nhiệt và hồi lưu nhiệt khảo sát khả năng oxi hóa trên clorobenzen (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)