Các loại cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 học thuyết giá trị (Trang 42)

+ cạnh tranh giữa người SX với người tiêu dùng; + cạnh tranh giữa người SX với người sản xuất;

cạnh tranh trong cùng một ngành;

- Các hình thức cạnh tranh + cạnh tranh giá cả;

+ cạnh tranh phi giá;

- Vai trò của cạnh tranh

+ Là động lực mạnh mẽ thúc đẩy SX phát triển;

+ Buộc người SX phải thường xuyên năng động sáng tạo;

+ Thúc đẩy người SX cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ KHKT, hoàn thiện tổ chức, quản lý, nâng cao NSLĐ.

4.2.2. Quan hệ cung cầu và giá cả hàng hoá

- Khái niệm:

+ Cầu: là khối lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong một thời kỳ tương ứng với giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế khác.

+ Cung: là khối lượng hàng hóa dịch vụ mà các chủ thể kinh tế đem bán trên thị trường trong một thời kỳ nhất định tương ứng với mức giá cả, khả năng SX chi phí SX xác định.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu: + Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:

thu nhập, sức mua của tiền, giá cả hàng

hóa, lãi suất, thị hiếu của người tiêu dùng... + Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:

số lượng, chất lượng các nguồn lực, các yếu tố SX được sử dụng, năng suất lao động, và chi phí SX...

- Cung, cầu tác động lẫn nhau và tác động đến sản lượng của nền kinh tế.

Cung, cầu không chỉ có mối quan hệ với nhau mà còn ảnh hưởng tới giá cả:

Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị;

Khi cung lớn hơn cầu, thì giá cả nhỏ hơn giá trị; Khi cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị.

Đồng thời, giá cả cũng có tác động tới cung và cầu. - Tác động của cung và cầu làm cho giá cả vận

5. THỊ TRƯỜNG(ngoài)5.1. Thị trường 5.1. Thị trường

5.1.1. Khái niệm, phân loại

a- Khái niệm: Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ mua bán trong xã hội được hình thành do hệ mua bán trong xã hội được hình thành do

những điều kiện lịch sử, kinh tế - XH nhất định b- Phân loại

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 học thuyết giá trị (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)