cơ sở giá trị của nó, tức trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Cụ thể:
+ Trong sản xuất:
* Hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong trao đổi:
phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: hai hàng hóa trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau, hoặc trao đổi, mua bán hàng hóa phải thực hiện theo nguyên tắc giá cả phù hợp với giá trị.
4.1.2. Tác động của quy luật giá trị
a) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
+ Điều tiết SX: phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác nhau.
Quy luật giá trị điều tiết một cách tự phát thông qua sự lên xuống của giá cả. phát thông qua sự lên xuống của giá cả.
+ Điều tiết lưu thông: phân phối nguồn hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao.
b) Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất,tăng năng suất lao động, hạ giá thành SP tăng năng suất lao động, hạ giá thành SP
Người SX nào có: hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ trở nên GIÀU muốn vậy phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức, quản lý SX, thúc đẩy LLSX của XH phát triển.
c) Phân hoá những người sản xuất hàng hoá thànhngười giàu, người nghèo. người giàu, người nghèo.
+ Người nào có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội thu được nhiều lãi trở lên giàu có.
+ Người nào có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị XH sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ trở lên nghèo khó.
4.2. Cạnh tranh và quan hệ cung cầu4.2.1. Cạnh tranh 4.2.1. Cạnh tranh
- Khái niệm: là sự ganh đua giữa các chủ thể tham gia SX - kinh doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong SX - kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu được nhiều lợi cho mình.