Tìm hiểu chung: 1 Đọc:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 6 học kỳ II (Trang 63)

1. Đọc: 2. Chú thích II. Đọc- phân tích: 1. Đoạn đầu bức th - NT nhân hoá.

- ND: Đất đai cùng những gì liên quan là thiêng đối với ngời da đỏ nên không dễ gì đem bán.

2. Đoạn giữa bức th:

- Nghệ thuật: nhânhoá đối lập, điẹp ngữ.

Cách đối sử của ngời da trắng mới nhập c đối với đất là hoàn tiòan đối lập với ngời da đỏ.

- Nếu buộc phải bán thì ngời da trắng phải có thái độ khác.

3. Đoạn cuối bức th:

- Khẳng định mạnh mẽ Đất là Mẹ của loài ngời-> tình cảm yêu quý đất.

- Ngời da trắng phải kính trọng đất đai nấu không thì cuộc sống của họ sẽ bị tổn hại.

- Bức th thể hiện lòng yêu quê hơng đất nớc của ngời da đỏ.

III. Tổng kết:

1. Nội dung: 2. Nghệ thuật

IV. Luyện tập

Tiết 1127: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

A. Mục tiêu bài hoc:

Giúp HS nắm đợc các loại lỗi viết câu thiếu cả chủ ngữ vị ngữ, hoặc thể hiện sai qua hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu.

- Biết tự phát hiện các lỗi đã học và chữa các lỗi đó.

B.Chuẩn bị: Bảng phụ C. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động1Hớng dẫn tìm hiểu câu

thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

Gv cho HS ví dụ trên bảng phụ trang

1. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ: - a. Sai vì thiếu cả CN và VN.

141 SGK.

? Hãy chỉ ra chỗ sai và cách chữa.

Hoạt động2: Tìm hiểu câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu

HS đọc bài tập trên bảng phụ

?Mỗi bộ phận in đậm trong các câu

trên nói về ai.

? Câu trên sai nh thế nào , hãy nêu cách chữa.

Trạng ngữ.

- Cách chữa: Thêm CNvà VNcho câu đợc hoàn chỉnh.

=> Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại nhớ về những kỉ niệm xa.

b. Sai nh câua.

- Cách chữa: Thêm CN và VN.

2. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa

các thành phần câu.

- Cách sắp xếp nh trong câu làm cho ngời đọc hiểu phần im đậm trớc dấu phẩy-> sai về mặt nghĩa.

- Cách chữa: Ta thấy dợng Hơng Th gì trên ngọn sào…….

Hoạt động3: Hớng dẫn luyện tập ở nhà

Gv tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm: Nhóm1: BT1

- Cn: cầu, V N: đợc đoỏi tên thành cầu Long Biên. Nhóm2: BT2

- Mỗi khi tan trờng tôi nán ở lại thêm. Nhóm3: BT3 a-> Thiếu CN, VN b, -> Thiếu CN, VN => Thêm chủ ngữ, vị ngữ thích hợp. c.-> Thiếu CN, VN Hoạt động4 : Hớng dẫn luyện tập ở nhà - Làm BT còn lại.

- Chuẩn bị bài mới:

Tiết 128: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi.

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nhận ra đợc những lỗi thờng mắc khi viết đơn thông qua các bài tập. - Nắm đợc phơng hớng và cách khắc phục , sửa chữa các lỗi thờng gặp qua các tình huống.

- ôn tập những hiểu biết về đơn.

B. Tiến trình lên lớp:* Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nêu bố cục của một bài viết đơn

*Bài mới:

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động1: Các lỗi thờng mắc khi viết đơn

GV chia nhóm HS thảo luận: N1: Đơn1:

-> Thiếu ngày tháng,nơi viất đơn và chữ kí của ngời viết đơn. N2: Đơn2:

-> Lí do viết đơn không chính đáng. - thiếu ngày tháng, nơi viết đơn.

- Cần chú ý: Em tên là không phải''tên em là''. N3: Đơn3

-> Hoàn cảnh viết đơn không truyết phục trong trờng hợp này phụhuynh phải viết thay cho HS.

Hoạt động2Hớng dẫn luyện tập trên lớp

GV đa tình huống viết đơn, HS viết vào giấy A0.

GV nhận xét và sửa lỗi.

Tiết 129: Động phong nha

A. Mục tiêu bài học:

- Giúp HS:

- Tiếp tục hiểu thế nào là văn bản nhật dụng . Bài văn Động phong Nha đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động để mọi ngời Việt Nam càng thêm yêu quý, tự hào chăm lo bảo vệ, biết khai thác nhằm phát triển kinh tế du lịch- một trong những mũi nhọn kinh tế làm giàu cho đất nớc.

- Rèn kĩ năng phân tích từ ngữ.

B. Tiến trình lên lớp:* Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ: *Bài mới:

* Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động1: Tìm hiểu chung về văn bản:

GV hớng dẫn HS đọc phần chú thích , giải nghĩa một số từ khó.

? Văn bản đợc chia là mấy phần. ? Văn bản sử dụng những phơng thức biểu đạt gì.

Hoạt động2: Tìm hiểu chi tiết văn bản.

? Vị trí cảnh quan động Phong Nha đợc miêu tả nh thế nào.

? Cách sắc của động Phong Nha đợc tác giả miêut tả theo trình tự nào.

? Vẻ đẹp của động kho và động nớc đã đợc miêu tả bằng những chi tiết nào. ? Động nào đợc tác giả miêu tả kĩ nhất. ? Theo em động PN có vẻ đựp nh thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả đạc sắc(hình khối, màu sắc, âm thanh) ? Hãy đọc lại lời thám hiểm của Hội địa lí Hoàng gia Anh.

? Nhà thám hiểm đó đã nhận xét và đánh giá động PN nh thế nào.

? Em có cảm nghĩ gì trớc lời đánh giá đó.

? Theo em động PN trong tơng lai nh thế nào

HS trả lời

Hoạt động3: Hớng dẫn HS tổng kết

Hoạt động4 Hớng dẫn luyện tập trên

lớp I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Chú thích: 3. Bố cục:3 đoạn. - Từ đầu-> nằm dải rác. - Tiếp-> cảnh chùa đất bụi. - Còn lại

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Vị trí động Phong Nha và hai con

đờng vào động:

- Động PN: Thuộc khối núi đá với Kẻ Bàng-> đệ nhất kì qua.

- Hai con đờng vào động: Động khô, động nớc.

2. Giới thiệu quần thể hang động.

- Trình tự miêu tả: Không gian(từ khái quát-> cụ thể; từ ngoài vào trong)

- Động khô. - Động nớc,

- Động PNha hùng vĩ và kì ảo: quyến rũ, mời gọi.

3. Ngời nớc ngoài đánh giá độngPhong Nha. Phong Nha.

- Động PH là động dài nhất và đẹp nhất thế giới, hứa hẹn tiềm năng du lịch. -> Tự hào, ý thức giữ gìn bảo vệ. III. Tổng kết:

- Bằng nghệ thuật miêu tả từ khái quát đến cụ thể, tác giả đã nêu bật vẻ đẹp kì ảo của động PH- kì quan thế giới , niềm tự hào về một thắng cảnh ở Việt nam.

IV. Luyện tập:

- Viết đoạn văn ngắn cảm nhận của em về động PN.

Hoạt động5:Hớng dẫn luyện tập ở nhà

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 6 học kỳ II (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w