- Nếu bn tỉnh táo: Bảo bn nhắm mắt để kiểm tra nhánh trên và huýt sáo, nhăn răng để kiểm tra nhánh d−ới
- Nếu bn hôn mê sâu(độ III) ta quan sát xem có bị lệch nhân trung hoặc có dấu hiệu cánh buồm không
+ Lệch nhân trung: Do cơ vòng môi một bên bị liệt cơ vòng môi bên lành khoẻ hơn sẽ kéo nhân trung và miệng bị kéo lệch sang bên lành
+ DH cánh buồm: Nếu bệnh nhân hôn mê sâu, khi thở ra khí ra cả mũi và mồm làm cho má bên liệt phồng lên khi thở ra và lõm khi hít vào
Lệch nhân trung và dấu hiệu cánh buồm là tổn th−ơng nhánh d−ới
- Nếu bn hôn mê vừa(độ II) thì khám bằng cách dùng 2 ngón tay ấn mạnh vào góc hàm 2 bên của bn, bn sẽ nhăn mặt lại và quan sát thấy miệng bn bị kéo lệch về 1 bên(DH Marie- Foix)
3. Đánh giá: tổn th−ơng dây VII chỉ có ý nghĩa chẩn đoán định khu
- Liệt dây VII trung −ơng biểu hiện tổn th−ơng của nhánh d−ới dây VII: miệng bị kéo lệch về bên lành.
ĐC Phẫu thuật thần kinh Chấn th−ơng sọ não
Định khu tổn th−ơng bán cầu đại não đối bên cụ thể là tổn th−ơng từ vỏ não tới nhân của dây VII ở cầu não(bó vỏ - nhân). Th−ờng liệt mặt cùng bên với liệt nửa ng−ời nghĩa là đối bên với bán cầu não bị tổn th−ơng(hậu quả có thể do giập não hoặc do chèn ép do máu tụ)
- Liệt VII ngoại vi: tổn th−ơng cả 2 nhánh trên và d−ới. Tổn th−ơng nhánh trên biểu hiện mắt nhắm không kín là do cơ vòng mi bị liệt(dấu hiệu Charles-Bell +)Tổn th−ơng nhánh d−ới biểu hiện miệng bị kéo lệch về bên lành
Định khu: tổn th−ơng dây VII ngoại vi là tổn th−ơng từ chỗ dây vừa thoát ra khỏi rãnh hành- cầu(đoạn trong sọ) và đoạn dây TK đi trong x−ơng đá. Do vậy vỡ nền sọ giữa hay bị tổn th−ơng dây TK VII đi trong x−ơng đá với biểu hiện liệt mặt ngoại vi cùng bên.
Câu 13. ý nghĩa mạch huyết áp trong CTSN? 1. Mạch
- Trong CTSN mạch chậm do dây thần kinh X bị kích thích bởi tăng ALNS gây nên. Mạch chậm vừa có ý nghĩa chẩn đoán và tiên l−ợng
+ Mạch chậm d−ới 60-50 xuất hiện ngay giờ dầu sau CT là do tổn th−ơng thân não tiên phát, tiên l−ợng cực kỳ nặng
+ Trong MTNS: Mạch chậm giảm dần từ 90-80 xuống còn 60-50 đó là hậu quả của khối máu tụ hình thành và chèn ép não từ từ
Nếu máu tụ không đ−ợc PT kịp thời thì mạch chậm sẽ chuyển thành mạch nhanh nhỏ, yếu, não mất bù tiên l−ợng cực kỳ nặng
2. Huyết áp
- HAĐM tăng cao trong CTSN: Trung khu điều hoà HA và mạch nằm ở hành tuỷ, đó là một cột nhân chạy dài nằm dọc hành tuỷ. Khi kích thích vào nửa cột nhân phía trên làm cho HAĐM tăng cao và mạch chậm lại. Khi kích thích vào nửa cột nhân phía d−ới sẽ làm HAĐM giảm thấp và mạch nhanh nhỏ. Trong CTSN khi có ALNS tăng sẽ đẩy phần trên của thân não vào khe lều tiểu não làm kích thích vào nửa cột nhân phía trên làm HAĐM tăng cao. Có thể còn do hiệu ứng Cushing: là phản ứng của hành tuỷ sao cho áp lực động mạch thắng đ−ợc ALNS tăng để đ−a máu tới não. Giai đoạn này não còn khả năng thích ứng và bù trừ tốt
- Nếu chèn ép não vẫn tiếp tục tăng cao sẽ đè ép nửa cột nhân d−ới làm cho HAĐM giảm thấp và mạch nhanh nhỏ yếu, loạn nhịp. Giai đoạn này não mất khả năng thích ứng, mất bù, tiên l−ợng cực kỳ nặng
- Trong CTSN nếu HAĐM tăng vừa có ý nghĩa chẩn đoán và tiên l−ợng: nếu HA tăng cao ngay từ giờ đầu sau CT thì do tổn th−ơng thân não tiên phát và tiên l−ợng nặng. ý nghĩa để chẩn đoán MTNS là HAĐM tăng cao từ từ
- Nếu phẫu thuật MTNS ở giai đoạn HAĐM tăng cao não còn bù còn thích ứng tốt thì tiên l−ợng thuận lợi hơn là khi HAĐM đã giảm thấp não mất bù
Câu 14. Theo dõi ý thức trong CTSN trên lâm sàng:Dùng bảng điểm Glasgow 1. Mắt: 4điểm - Mở mắt tự nhiên: 4 - Gọi: mở: 3 - Cấu: mở: 2 - Không mở: 1 2. Trả lời: 5điểm - Nhanh, chính xác: 5 - Chậm, không chính xác: 4 - Trả lời lộn xộn: 3
- Không thành tiếng(chỉ ú ớ, rên...): 2 - Nằm im không trả lời: 1