4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Một số chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh sản
Qua theo dõi một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của ựàn bò cái Laisind tại Chương Mỹ - Hà Nội, kết quả ựược chúng tôi trình bày tại bảng 4.4.
Bảng4.4. Một số chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh sản
Các chỉ tiêu n X ổ SE Min-max CV(%)
Tuổi phối giống lần ựầu (tháng) 130 18,6 ổ 1,45 12-24 8,89 Tuổi ựẻ lứa ựầu (tháng) 250 33,02ổ1,68 26-39 8,04 Thời gian ựộng dục lại sau ựẻ (ngày) 250 180ổ3,70 135-195 13,25 Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ (ngày) 250 491ổ0,05 372-572 16,5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
* Về chỉ tiêu tuổi phối giống lần ựầu, tuổi ựẻ lứa ựầu
- Ở gia súc cái nói chung, bò cái nói riêng, khi cơ thể ựã phát triển ựến tuổi thành thục, dưới sự ựiều khiển của thần kinh và thể dịch, chu kỳ tắnh xuất hiện. Sau ựó bò sẽ chuyển sang giai ựoạn mang thai, khoảng 280 ngày thì ựẻ. Tuổi sinh con lần ựầu tiên ựược gọi là tuổi ựẻ lứa ựầu.
- Tuổi ựẻ lứa ựầu của bò ựược phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống, cá thể, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, khai thác và sử dụng. Trong số những yếu tố trên, việc phát hiện ựộng dục và tiến hành phối giống kịp thời là yếu tố quan trọng nhất.
- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựàn bò thuộc các xã trên ựiạ bàn huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội, nhằm xác ựịnh tuổi ựẻ lứa ựầu của ựàn bò cái sinh sản thường tập trung vào giai ựoạn nào, trên cơ sở ựó giúp người chăn nuôi ựề ra kế hoạch tận dụng thời gian sinh sản của chúng ựể góp phần nâng cao năng xuất sinh sản và khả năng khai thác ựàn bò sinh sản hiệu quả nhất.
Từ kết quả bảng 4.4 chúng tôi thấy rằng ựàn bò nuôi ở huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội có tuổi ựẻ lứa ựầu từ 33,02 tháng. Có sự chênh lệch về tuổi ựẻ lứa ựầu ở ựàn bò sinh sản tại các ựịa phương. Kết quả này phản ánh ựược phần nào ảnh hưởng của ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, thức ăn, phương thức chăn nuôi, cách ựầu tư chăm sóc ựến tuổi ựẻ lứa ựầu.
Tác giả Vũ Trường Giang (2008) nghiên cứu trên ựàn bò của tỉnh Lạng Sơn cho biết tuổi ựẻ lứa ựầu của ựàn bò ở ựây trung bình là 33,49. đỗ Hồng Thái (2007) thông báo tuổi ựẻ lứa ựầu của ựàn bò trên ựịa bàn Tây Nguyên trung bình là 31,86 tháng tương ựương với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.
Theo Lê Xuân Cương (1997) bò vàng tại Bà Rịa - Vũng Tàu có tuổi ựẻ lứa ựầu là 40 - 45 tháng. Như vậy, tuổi ựẻ lứa ựầu của ựàn bò sinh sản ở huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội sớm hơn so với thông báo của tác giả.
* Về chỉ tiêu thời gian ựộng dục lại sau ựẻ, khoảng cách giữa hai lứa ựẻ
Phân tắch số liệu ở bảng 4.4, thời gian ựộng dục lại sau khi ựẻ của bò sinh sản là khoảng cách giữa lứa ựẻ này ựến lứa ựẻ tiếp theo. Trên thực tế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
nuôi bò sinh sản ựể nâng cao hiệu quả kinh tế thì phải rút ngắn ựược khoảng cách giữa hai lứa ựẻ. Kết quả ựiều tra xác ựịnh khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của ựàn bò sinh sản nuôi tại một số ựịa phương trên ựịa bàn huyện Chương Mỹ Ờ TP. Hà Nội cho thấy: thời gian ựộng dục trở lại là: 180 (ngày), khoảng cách giữa hai lứa ựẻ là: 491,7 (ngày). Tuy nhiên phạm vi biến ựộng của chỉ số này ở ựàn bò huyện Chương Mỹ Ờ TP. Hà Nội là khá lớn, ựiều ựó phản ánh trình ựộ và tập quán chăn nuôi của người dân tại ựây còn nhiều hạn chế. Vì thời gian ựộng dục trở lại, khoảng cách giữa hai lứa ựẻ phụ thuộc nhiều vào phương thức chăn nuôi, chế ựộ nuôi dưỡng chăm sóc nuôi dưỡng, khai thác và sử dụng gia súc, quản lý phối giống.
So sánh với kết quả của nghiên cứu của Vũ Trường Giang (2008). Trên ựàn bò tại huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn khoảng cách giữa hai lứa ựẻ là 415,67 ngày. Kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu này của chúng tôi là dài hơn (491,7 ngày) so với nghiên cứu của Vũ Trường Giang. Tuy nhiên so sánh với kết quả nghiên cứu của đỗ Hồng Thái (2007) trên ựàn bò vàng Buôn Ma Thuật khoảng cách giữa hai lứa ựẻ là 376,75 ngày, còn ựàn bò ựược nuôi ở huyện Chương Mỹ - TP. Hà Nội có khoảng cách thời gian này dài hơn.
Theo Lê Xuân Cương (1997) khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của giống bò vàng Việt Nam là 20,2 tháng. Bò F1 nuôi tại miền Nam là 488 ngày. Nguyễn Kim Ninh (1994), ựàn bò F1 nuôi trong ựiều kiện thức ăn ổn ựịnh có khoảng cách giữa hai lứa ựẻ là 416,6 ngày. Các kết quả trên phù hợp với nhận xét của nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của bò sinh sản trước hết phụ thuộc vào giống, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh như khắ hậu, mùa vụ, ựiều kiện chăn nuôi chăm sóc nuôi dưỡng Ầ.Về yếu tố di truyền, các giống bò khác nhau, có khoảng cách lứa ựẻ khác nhau. Trong cùng một giống nhưng với ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng và chế ựộ khai thác khác nhau, cùng có khoảng cách lứa ựẻ khác nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48