A= 3,00 m/s2 j= 24 rad

Một phần của tài liệu Tài liệu Cơ học vật rắn luyện thi đại học-Bùi Gia Nội pptx (Trang 35 - 36)

Câu 154: Một thanh đồng chất chiều dài L, trọng lượng P = 50N tựa vào một bức tường nhẵn thẳng đứng. Biết hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và mặt sàn là m = 0,40. Hãy xác định góc nhỏ nhất giữa thanh và sàn để thanh không bị trượt.

A: 30o C: 45o

Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 36

Câu 155: Đĩa của một xe đạp có đường kính gấp 2 lần đường kính của líp. Bánh xe có đường kính là 0,660m. Một người đạp xe với tốc đoä 15 km/h. Nếu người đó đạp đều đặn không ngừng chân thì phải đạp bao nhiêu vòng trong một phút?

A: 120,48 vòng/phút C: 60,24 vòng/phút B: 39,5 vòng/phút D: 30,2 vòng/phút B: 39,5 vòng/phút D: 30,2 vòng/phút Câu 156: Bốn viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài

L, được đặt chồng lên nhau sao cho một phần của mỗi viên nhô ra ngoài viên ở dưới (Hình vẽ). Hãy tính tổng các giá trị lớn nhất của các đoạn a1, a2, a3, a4 là h sao cho chồng gạch vẫn cân bằng. A: h = 3 2L C: h = 25 24L B: h = 25 13L D: h = 21 17L

Câu 157: Một nhà du hành vũ trụ được kiểm tra trên một

máy li tâm. Người đó ngồi trên một ghế ở đầu tay quay cách trục 5m. Máy tăng tốc trong 5s theo công thức q = 0,30.t2 trong đó t đó bằng giây, q đó bằng radian. Hãy tính vận tốc góc và vận tốc dài của người đó. Khi đó nhà du hành phải chịu một gia tốc bằng bao nhiêu lần gia tốc trọng trường?

A: w = 2 rad/s ; v = 10 m/s. C: w = 4 rad/s ; v = 20 m/s.

B: w = 3 rad/s ; v = 15 m/s. D: w = 5 rad/s ; v = 25 m/s.

Đề 17:

Câu 158: Thả hai viên bi như nhau trên cùng một máng nghiêng từ cùng một độ cao, một viên chỉ trượt, một viên lăn xuống dốc. Bỏ qua lực cản và ma sát thì:

A: Hai viên xuống hết dốc nhanh bằng nhau. C: Viên lăn xuống nhanh hơn. B: Viên chỉ trượt nhanh hơn. D: Tùy vào sự lăn nhanh hoặc chậm. B: Viên chỉ trượt nhanh hơn. D: Tùy vào sự lăn nhanh hoặc chậm. Câu 159: Chọn câu đúng

A: Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng đều, thì momen động lượng của nó đối với một trục quay bất kì là không đổi. một trục quay bất kì là không đổi.

B: Momen quán tính của một vật đối với một trục là lớn thì momen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn. với trục đó cũng lớn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cơ học vật rắn luyện thi đại học-Bùi Gia Nội pptx (Trang 35 - 36)