Quay đều xung quanh một trục cố định

Một phần của tài liệu Tài liệu Cơ học vật rắn luyện thi đại học-Bùi Gia Nội pptx (Trang 31 - 32)

Câu 123: Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M1 không đổi. Tổng của momen M1 và momen lực ma sát có giá trị bằng 24N.m. Trong 5 s đầu, vận tốc góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Tính momen quán tính của bánh xe đối với trục.

A: I = 11 kg.m2 B: I = 13 kg.m2 C: I = 12 kg.m2 D: I = 15 kg.m2

Câu 124: Một đĩa bay bắt đầu quay quanh trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5,0 s đĩa quay được 25 vòng. Hỏi gia tốc góc (rad/s2)

A: p rad/s2 B: 2 p rad/s2 C: 3 p rad/s2 D: 4 p rad/s2

Câu 125: Khi xe đạp leo dốc, có lúc người đi xe dùng toàn bộ trọng lượng của mình đè lên mỗi bàn đạp. Nếu người đó có cùng khối lượng 50kg và đường kính đường tròn chuyển động của bàn đạp là 0,35m, tính momen trọng lượng của người đối với trục giữa khi càng bàn đạp làm với đường thẳng đứng một góc 600.

A: M = 54,8 Nm C: M = 62,875 NmB: M = 85,75 Nm D: M = 72,26 Nm B: M = 85,75 Nm D: M = 72,26 Nm

Giải đáp: 090.777.54.69 Trang: 32

Câu 126: Một cái xà đồng chất khối lượng 100kg, đặt lên hai mấu A và B. Có các khối lượng treo trên xà tại các vị trí ghi trên. Tính các phản lực ở hai đầu. A: NA = 15 kN; NB = 2 3kN B: NA = 0,4 kN; NB = 2kN C: NA = 1 kN; NB = 2 3kN D: NA = 2 3 kN; NB = 4 3kN

Câu 127: Một bánh xe quay quanh trục, khi chịu tác dụng của một momen lực 40 Nm thì thu được một gia tốc góc 2,0 rad/s2. Hỏi bánh xe có momen quán tính bằng bao nhiêu?

A: I = 60 kg.m2 C: I = 50 kg.m2

B: I = 30 kg.m2 D: I = 20 kg.m2

Câu 128: Tìm khối tâm của một tấm mỏng đồng chất hình chữ L, có kích thước như trên.

A: x = 1,8; y = 1,5 C: x = -1,2; y = 1,5

B: x = 1,5; y = 2,5 D: x = 1,4; y = 3 Đề 14 : Đề 14 :

Câu 129: Công thức nào biểu diễn vận tốc góc một vật:

A: b = ddt dt w B: an = rw2 C: at = rb D: w = d dt j

Câu 130: Momen quán tính của một thanh dài đồng chất có biểu thức :

A: I = 1 m 2

12 l B: I = mR2 C: I = 1 mR2

2 D: I = 2 mR2

5

Câu 131: Con mèo khi rơi từ bất kì một tư thế nào, ngửa, nghiêng hay chân sau xuống trước, vẫn tiếp đất nhẹ nhàng bằng bốn chân. Chắc chắn khi rơi không có một ngoại lực nào tạo ra một biến đổi momen động lượng. Hãy thử tìm xem bằng cách nào mèo làm thay đổi tư thế của mình.

A: Dùng đuôi.

B: Vặn mình bằng cách xoắn xương sống.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cơ học vật rắn luyện thi đại học-Bùi Gia Nội pptx (Trang 31 - 32)