Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Nam Hà Nộ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các phương thức thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội (Trang 34)

2.1.2.1 Đối với cụng tỏc huy động vốn và cho vay.

Tổng nguồn vốn huy động cú mức tăng trưởng mạnh, đến cuối năm 2001 tổng nguồn vốn huy động được của toàn chi nhỏnh là 634 tỷ đồng, năm 2002 là 1.138 tỷ, năm 2003 là 2.552 tỷ. Sở dĩ nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh tăng mạnh là do ngay từ đầu Chi nhỏnh đó coi cụng tỏc huy động vốn là một hoạt động quan trọng nhất, bởi vỡ chỉ khi việc huy động vốn đạt được kết quả tốt thỡ

ngõn hàng mới cú thể triển khai được cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc. Nhận thức được vai trũ đú, ngay từ đầu Chi nhỏnh đó xõy dựng một chiến lược huy động vốn đỳng đắn, đú là: huy động tối đa mọi nguồn vốn trong nước đồng thời luụn tỡm kiếm cỏc nguồn vốn khỏc từ nước Ngoài. Đõy là chiến lược đa dạng hoỏ nguồn vốn huy động nhằm mục đớch huy động được một nguồn vốn lớn, đa dạng, cú chi phớ thấp, ổn định, trỏnh rủi ro… Để thực hiện được chiến lược này, Chi nhỏnh đó mở rộng địa bàn kinh doanh của mỡnh bằng cỏch lập cỏc quỹ tiết kiệm, phũng giao dịch trờn địa bàn Hà Nội, đồng thời Chi nhỏnh mở rộng cỏc hỡnh thức huy động vốn: đa dạng hoỏ theo hỡnh thức ( tiết kiệm, tiền gủi thanh toỏn, đi vay cỏc tổ chức tớn dụng, phỏt hành tớn phiếu ngõn hàng…); đa dạng hoỏ theo thời gian ( dài hạn, trung hạn, ngắn hạn); đa dạng hoỏ theo lói suất và hỡnh thức trả lói.

Dư nợ cho vay tăng đều qua cỏc năm, tổng dư nợ tớnh đến 31/12/2002 là 478 tỷ tăng gấp 3 lần so với năm 2001 ( tổng dư nợ năm 2001 là 160,029 tỷ). Năm 2003 tổng dư nợ của Chi nhỏnh đạt 1.278 tỷ tăng 167% so với cựng kỡ năm ngoỏi. Tỷ lệ dư nợ trờn tổng nguồn vốn mặc dự chưa cao nhưng sau 3 năm hoạt động tỷ lệ này tăng lờn một cỏch nhanh chúng, năm 2001 tỷ lệ này là 25%, năm 2002 tăng lờn, đạt 42% và năm 2003 là 50%. Điều đú đó khẳng định rằng cụng tỏc cho vay của ngõn hàng ngày càng phỏt triển, đạt hiệu quả cao và ngày càng cú nhiều khỏch hàng đến với Chi nhỏnh.

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn và dư nợ

Đơn vị: Tr. Đ

Năm Tổng nguồn vốn Tổng dư nợ Tỷ lệ DN/VN

2001 643.832 160.029 25%

2002 1.138.000 478.000 42%

2003 2.552.000 1.278.000 50%

Nếu xột theo thời gian huy động vốn thỡ nguồn vốn thỡ nguồn vốn dài hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất: năm 2001 chiếm 60% tổng nguồn vốn huy động; năm 2002 chiếm 69% và năm 2003 là 63% tổng nguồn vốn huy động.

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian

Đơn vị: Tr.Đ TT Chỉ tiờu Năm 2001 Tỷ trọng Năm 2002 Tỷ trọng Năm 2003 Tỷ trọng 1 Khụng kỡ hạn 128.867 20% 168.000 14.7% 314.000 12.24% 2 Ngắn hạn 112.632 18% 221.000 19.4% 640.000 25.1% 3 Dài hạn 383.695 60% 749.000 69.7% 1.598.000 62.66% 4 Giấy tờ cú giỏ 9.567 2% - - - -

Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh

Nếu xột theo tớnh chất nguồn vốn huy động thỡ nguồn vốn từ tiền gửi, tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất và vào khoảng 70% vào năm 2001, 2003; năm 2002 tỷ lệ tiền gửi, tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng giảm một cỏch đỏng kể xuống cũn 48% trờn tổng nguồn vốn huy động được ( Xem bảng 2.3).

Cụng tỏc cho vay ngày càng phỏt triển, bằng chứng là tổng dư nợ qua cỏc năm của Chi nhỏnh tăng mạnh. Trong năm 2002, 2003 Chi nhỏnh vẫn tiếp tục triển khai, rỳt kinh nghiệm để hoàn thành cỏc đề ỏn cho vay đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn thụng qua tổ chức Cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp nhà nước và đề ỏn cho vay đời sống đối với cỏ hộ mua nhà. Tuy dư nợ của chương trỡnh này tăng lờn khụng nhiều nhưng mang lại vị thế cho chi nhỏnh đối với khỏch hàng trong cung ứng vốn để đỏp ứng nhu cầu đời sống, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động và cũng là khỏch hàng của NHNo&PTNT Nam Hà Nội.

Bảng 2.3: Tổng nguồn vốn huy động phõn theo tớnh chất nguồn huy động

Đơn vị: Tr.Đ

TT Chỉ tiờu Năm 2001 Tỷ trọng Năm 2002 Tỷ trọng Năm 2003 Tỷ trọng

1 Tiền gửi dõn cư

2 Tiền gửi TCTC 99.854 15.73% 147.000 13% 272.000 11% 3 Tiền gửi, vay

của TCTD

446.798 70.38% 555.000 48.8% 1.831000 71%

Nguồn: Phũng kế hoạch kinh doanh

Nếu xột cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay, dư nợ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đều tăng:

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay

Đơn vị: Tr.Đ TT Chỉ tiờu Năm 2001 trọngTỷ Năm 2002 trọngTỷ Năm 2003 trọngTỷ 1 Dư nợ ngắn hạn 156.759 97.96% 300.000 62.6% 418.000 32.7% 2 Dư nợ trung hạn 3.269 2.04% 17.000 3.6% 31.000 2.4% 3 Dư nợ dài hạn 0 0% 161.000 33.7% 668.000 64.8%

Nguồn: Phũng kế hoạch kinh doanh

Nhỡn vào bảng trờn cú thể thấy rằng, tỷ lệ dư nợ dài hạn tăng lờn rất nhanh và đế cuối năm 2003 tổng dư nợ dài hạn đạt 668 tỷ đồng, chiếm 64,8 % tổng dư nợ, việc tăng này là do Chi nhỏnh nhận chỉ thị của TW về cho vay dài hạn Cụng Ty Chứng khoỏn NHNo và Cụng ty Dịch vụ Thương mại Ngõn hàng.

Nếu xột cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế (Bảng 2.5)

So với thời điểm đầu năm, khỏch hàng là doanh nghiệp nhà nước tăng nhanh cả về số lượng khỏch hàng cũng như cả về dư nợ- tăng 7 doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp Ngoài quốc doanh, mức dư nợ năm 2003 tăng 142 tỷ với tốc độ tăng là 35%. Về cơ cấu thỡ tập chung chủ yếu là dư nợ của cỏc doanh nghiệp Nhà nước, trong đú cỏc khỏch hàng cú cơ cấu dư nợ lớn nhất là: Cụng ty dịch vụ kỹ thuật dầu khớ, Cụng ty thực phẩm miền Bắc, Tổng cụng ty Sụng Đà, Cụng ty xuất nhập khẩu với Lào, Cụng ty Genexim Hà Nội, Tổng cụng ty mỏy và thiết bị cụng nghiệp, Tổng cụng ty XNK mỏy. Ngoài ra năm 2003 đỏnh dấu sự tăng đột biến về dư nợ đối với cỏc doanh nghiệp Ngoài quốc doanh (từ 66 tỷ năm 2002 lờn đến 708 tỷ năm 2003), trong đú chủ yếu là dư nợ của Cụng ty Chứng khoỏn NHNo Việt Nam ( tăng ở dư nợ cho vay dài hạn, số dư tớnh đến ngày 31/12/2003 là 668 tỷ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

Đơn vị: triệu đồng

TT Chỉ tiờu Năm 2001 Tỷ trọng Năm 2002 Tỷ trọng Năm 2003 Tỷ trọng 1 DNNN 132.060 82.52% 398.000 83.3% 541.000 43% 2 DNNQD 23.791 14.78% 66.000 13.7% 708.000 55% 3 Hộ gia đỡnh, cỏ nhõn 4.177 2.61% 14.000 3% 30.000 2%

Nguồn: phũng kế hoạch kinh doanh

Phương chõm của Chi nhỏnh về cụng tỏc cho vay là hiệu quả, an toàn vốn, cú thể tăng trưởng chậm nhưng phải chắc chắn. Chi nhỏnh đó tiếp cận với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh là cỏc cụng ty, DNNN đó và đang cú quan hệ tớn nhiệm với cỏc Ngõn hàng khỏc để tăng bước chiếm lĩnh thị phần tớn dụng. Chi nhỏnh luụn coi trọng phong cỏch phục vụ tỡm hiểu kỹ khỏch hàng ngay từ khi mới quan hệ để khi khỏch hàng cú nhu cầu cú thể cho vay được ngay, ỏp dụng lói suất linh hoạt theo mặt bằng cỏc Ngõn hàng Thương mại trờn địa bàn.

2.1.2.2 Đối với hoạt động thanh toỏn quốc tế và mua bỏn ngoại tệ

Khụng chỉ bú hẹp trong hoạt động truyền thống của ngõn hàng là huy động vốn và cho vay, hoạt động thanh toỏn quốc tế là một trong những dịch vụ mới của Chi nhỏnh. Trong thời gian đầu hoạt động này cũn gặp nhiều khú khăn do điều kiện cụng nghệ cũn hạn chế, trỡnh độ của cỏc thanh toỏn viờn chưa cao, phải cạnh tranh với những ngõn hàng khỏc đó triển khai dịch vụ thanh toỏn quốc tế từ rất lõu… Cho đến nay hoạt động thanh toỏn quốc tế đó đạt được những thành cụng bước đầu đỏng khớch lệ: Trong năm 2001 doanh số thanh toỏn quốc tế của toàn Chi nhỏnh đạt 2.542.083 USD, sang năm 2002 con số này đó lờn tới 26.798.518 USD, gấp 10,5 lần so với năm 2001; năm 2003 doanh số thanh toỏn quốc tế đạt 66.932.253 USD và tăng gấp 2,5 lần so với năm 2002.

Bảng 2.6 Doanh số thanh toỏn quốc tế

Đơn vị: USD

Năm Thanh toỏn hàng xuất Thanh toỏn hàng nhập Tổng doanh số thanh toỏn

2001 300.809 1.538.479 2.542.083

2003 32.019.552 34.912.701 66.932.253

Nguồn: Phũng thanh toỏn quốc tế

Nhỡn vào bảng trờn cú thể thấy rừ rằng doanh số thanh toỏn quốc tế tăng lờn một cỏch nhanh chúng cả về thanh toỏn hàng xuất cũng như thanh toỏn hàng nhập khẩu. Tuy nhiờn cũng cú thể nhận thấy rằng giỏ trị thanh toỏn hàng nhập lớn hơn so với giỏ trị thanh toỏn hàng xuất tuy nhiờn đến năm 2003 thỡ sự chờnh lệch này khụng cũn lớn nữa: Năm 2001 giỏ trị thanh toỏn hàng nhập lớn hơn so với hàng xuất là 1.237.670 USD, tương ứng với 511%; tương tự như vậy, năm 2002 là 16.420.398 USD, tương ứng với 280% và năm 2003 là2.893.149 USD, tương ứng với 112%.

Doanh số kinh doanh ngoại tệ cũng tăng trưởng mạnh, năm 2001 doanh số kinh doanh ngoại tệ của toàn Chi nhỏnh là 4.419.119 USD, sang năm 2002 doanh số kinh doanh ngoại tệ tăng 10,5 lần so với năm trước và đạt 46.167.100 USD, năm 2003 con số này đó là 97.466.375 USD tăng 2,1 lần so với năm 2002.

Bảng 2.7 Doanh số kinh doanh ngoại tệ

Đơn vị: USD

Năm Doanh số mua Doanh số bỏn Tổng số

2001 2.258.327 2.160.792 4.419.119

2002 23.160.316 23.006.484 46.167.100

2003 47.888.972 49.577.403 97.466.375

Nguồn: Phũng thanh toỏn quốc tế

Từ hai bảng 2.6 và 2.7 ta cú tỷ lệ doanh số thanh toỏn quốc tế với doanh số kinh doanh ngoại tệ qua 3 năm 2001, 2002, 2003 lần lượt là: 57,5%, 55,8%, 68,7%. Điều này đó chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh ngoại tệ khụng chỉ dừng lại ở mục đớch phục vụ cho nhu cầu thanh toỏn quốc tế mà ngay từ đầu nú đó trở thành một hoạt động độc lập của Chi nhỏnh.

2.2 THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NHNO&PTNT NAM HÀ NỘI.

2.2.1 KHÁI QUÁT QUY TRèNH, NGHIỆP VỤ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

2.2.1.1 Phương thức chuyển tiền

a. Chuyển tiền đi

Ngõn hàng nụng nghiệp thực hiện chuyển tiền bằng SWIFT, telex hoặc bằng thư theo yờu cầu của người chuyển tiền. Trong trường hợp người chuyển tiền khụng yờu cầu hỡnh thức chuyển tiền thỡ NHNo sẽ chuyển tiền bằng điện SWIFT.

Về phương phỏp chuyển tiền , Chi nhỏnh sẽ chuyển tiền theo yờu cầu của khỏch hàng. Sở giao dich nhận lệnh chuyển tiền của Chi nhỏnh, đồng thời ra lệnh trớch tài khoản NOSTRO hoặc ghi cú tài khoản VOSTRO để trả cho người thụ hường.

Tại chi nhỏnh, Thanh toỏn viờn hướng dẫn người chuyển tiền ghi và kớ tờn đầy đủ vào lệnh chuyển tiền gốc theo mẫu in sẵn. Thanh toỏn viờn kiểm tra tớnh đầy đủ và phự hợp của cỏc chứng từ mà người chuyển tiền xuất trỡnh theo yờu cầu của chế độ quản lý ngoại hối và thể lệ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt hiện hành của NHNNVN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thanh toỏn viờn tớnh mức phớ và điền vào lệnh chuyển tiền gốc; kiểm tra tài khoản của khỏch, so sỏnh mẫu chữ ký chủ tài khoản và mẫu dấu đăng ký trờn tài khoản; xỏc nhận số dư hoặc lập phiếu bỏo Nợ trớch tài khoản cả phớ và số tiền gốc, hạch toỏn theo chế độ hiện hành; Lập điện, chuyển hồ sơ và phiếu hạch toỏn cho kiểm soỏt viờn hoặc phụ trỏch phũng.

Xử lý của kiểm soỏt viờn, phụ trỏch phũng: Nếu khụng đồng ý thực hiện giao dich thỡ huỷ điện và phiếu hoạch toỏn; Nếu đồng ý thực hiện giao dịch Kiểm soỏt viờn/ Phụ trỏch phũng ghi ký hiệu mật lờn bản điện; Phỏt điện đến Sở Giao dịch NHNo; Chuyển trả toàn bộ hồ sơ cho Thanh toỏn viờn lưu trữ.

Chuyển tiền tại Sở Giao dịch NHNo: Cỏ nhõn được uỷ quyền kiểm tra ký hiệu mật chuyển Thanh toỏn viờn lập phiếu bỏo nợ trớch tài khoản của Chi nhỏnh tại Sở Giao dịch NHNo; Chỉ thị Ngõn hàng ghi nợ tài khoản NOSTRO hoặc ghi cú tài khoản VOSTRO của NHNo.

b. Chuyển tiền đến

Cỏ nhõn được uỷ quyền cú trỏch nhiệm nhận lệnh chuyển tiền trực tiếp và kiểm tra, xỏc nhận mó khoỏ đỳng đối với điện chuyển tiền hoặc kiểm tra mẫu thư chuyển tiền, thư phải là bản gốc, khụng rỏch, nội dung rừ ràng, tờn và địa chỉ của Ngõn hàng gửi trờn bỡ thư phải phự hợp với nội dụng thư. Sau đú kiểm tra nội dung chuyển tiền, phải xỏc định đầy đủ cỏc yếu tố cơ bản: Lệnh chuyển tiền cú kốm ghi Cú tài khoản NOSTRO của NHNo hoặc chỉ thị ghi Nợ tài khoản VOSTRO hay khụng, số tiền, loại tiền bằng số và bằng chữ phải khớp đỳng, cỏc yếu tố về người hưởng và Ngõn hàng người hưởng phải rừ ràng và xỏc định được; Phối hợp với bộ phận quản lý mẫu chữ ký Ngõn hàng địa lý để kiểm tra và xỏc nhận chữ ký đỳng như trờn lệnh chuyển tiền.

2.2.1.2 Phương thức nhờ thu

a. Nhờ thu hàng nhập

Thanh toỏn viờn tiếp nhận chứng từ, đăng kớ số tham chiếu, mở sổ theo dừi và kiểm tra bộ chứng từ. Việc kiểm tra bộ chứng từ bao gồm: kiểm tra tờn địa chỉ của ngõn hàng nhờ thu; kiểm tra tờn, địa chỉ của khỏch hàng nhận nhờ thu; kiểm tra số lượng của từng loại chứng từ so với liệt kờ chứng từ trờn thư nhờ thu; kiểm tra chỉ thị nhờ thu, hỡnh thức nhờ thu trờn chứng từ.

Điện cho ngõn hàng gửi nhờ thu thụng bỏo đó nhận được chứng từ. Lập 2 bản giấy bỏo nhờ thu hàng nhập theo mẫu, 1 bản gửi khỏch hàng, 1 bản lưu hồ sơ nhờ thu, đồng thời hạch toỏn nhập ngoại bảng số tiền trờn chứng từ nhờ thu nhận được.

Giao chứng từ nhờ thu cho khỏch hàng, đồng thời lập thụng bỏo chấp nhận trả tiền của người mua. Vào sổ theo dừi cỏc bộ chứng từ nhờ thu, hạch toỏn xuất ngoại bảng số tiền trờn chứng từ đó giao cho khỏch hàng.

Đến hạn thanh toỏn yờu cầu khỏch hàng trả tiền và lập điện trả tiền theo chỉ thị nhờ thu.

b. Nhờ thu hàng xuất

Thanh toỏn viờn tiếp nhận chứng từ do khỏch hàng xuất trỡnh kốm theo yờu cầu gửi chứng từ nhờ thu. Kiểm tra loại chứng từ, số lượng của từng loại chứng từ theo như đó kờ trờn giấy yờu cầu gửi chứng từ nhờ thu của khỏch hàng. Đăng kớ số tham chiếu, vào sổ theo dừi và tiến hành kiểm tra cỏc chi tiết: tiờn, địa chỉ đầy đủ của người nhờ thu; tờn, địa chỉ đầy đủ của Ngõn hàng thu hộ; tờn, địa chỉ đầy đủ của người trả tiền; số tiền,loại tiền nhờ thu; hỡnh thức thanh toỏn và giao chứng từ; cỏc loại phớ; …

Căn cứ vào giấy yờu cầu mở nhờ thu của khỏch hàng, thanh toỏn viờn lập nhờ thu kốm chứng từ gửi Ngõn hàng thu hộ bằng thư bảo đảm hoặc bằng cỏc hỡnh thức khỏc theo yờu cầu của khỏch hàng.

Việc thanh toỏn, hạch toỏn bỏo cú chứng từ nhờ thu được quy định như như đối với nhờ thu xuất. Hạch toỏn ngoại bảng số tiền được nước Ngoài thanh toỏn.

2.2.1.3 Phương thức tớn dụng chứng từ

a. L/c nhập khẩu trả ngay

Khỏch hàng cú yờu cầu mở L/C phải gửi đến ngõn hàng bộ hồ sơ gồm: Thư yờu cầu mở L/C theo mẫu của NHNo&PTNT VN (phụ lục 01); Bản sao cú xỏc nhận sao y bản chớnh của khỏc hàng về Hợp đồng nhập khẩu; văn bản cho phộp nhập khẩu (đối với ngành hàng nhập khẩu cú điều kiện); giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, mó số xuất nhập khẩu đối với khỏch hàng giao dịch lần đầu.

Tại chi nhỏnh, Thanh toỏn viờn phũng Thanh toỏn quốc tế kiểm tra hồ sơ về cỏc giấy tờ cần thiết, kiểm tra sự chớnh xỏc, phự hợp trong thư yờu cầu mở L/C. Việc kiểm tra nguồn vốn thanh toỏn, xỏc định số dư tiền gửi, nhận tiền kỹ quỹ sẽ do phũng Kế toỏn thực hiện, phũng Tớn dụng sẽ xỏc định tỷ lệ ký quỹ trờn cơ sở thẩm định khỏch hàng. Nếu khỏch hàng đề nghị thanh toỏn hoàn toàn bằng vốn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các phương thức thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội (Trang 34)