Ứng dụng vi khuẩn trong xử lý môi trường: Chất thải và công nghệ xử lý chất thải A Chất thải lỏng

Một phần của tài liệu ứng dụng vi khuẩn trong nuôi trồng thủy sản và xử lý môi trường (Trang 37)

A. Chất thải lỏng

1.1. Các loại nước thải

Nước thải là nước sau khi sử dụng của nhu cầu sinh hoạt cá nhân và quá trình sản xuất của nhà máy. Tùy theo mục đích sử dụng mà ta có nhiều loại nước thải

a. Nước th i lo i 1 :

gồm nước rửa chai, lọ, hộp sắt. Nước nầy ít khác với tự nhiên (tương đối sạch). Nếu không sử dụng lại có thể cho chảy thẳng ra sông, rạch, ao, ruộng. Nếu sử dụng lại phải chứa vào các bể chứa khuấy đều, làm sạch và bảo hòa không khí để oxid hóa các khí có hại, mangan, sắt hòa tan và một phần chất hữu cơ. Sau đó, lọc nước qua cát trước khi sử dụng lại.

b. Nước thải loại 2: bao gồm nước rửa bao bì.

Trong nước nầy có chứa chất hữu cơ, vô cơ và một ít vi sinh vật. Do trong loại nước nầy có các loại chất hữu cơ, vô cơ không tan nên trước khi cho chảy vào ao, hô,ö sông, rạch người ta phải làm thật sạch như làm sạch nước uống trước khi sử dụng bằng cách để lắng hay làm kết tủa bằng phèn chua, khử trùng nước bằng chlor...

Giáo trình: Vi khuẩn học. 2010

Biên soạn: PGs.Ts. Nguyễn Hữu Hiệp

1. Xử lý chất thải dạng lỏng

Mục đích của xử lý nước thải là loại bỏ chất rắn, các khoáng chất dạng hóa tan và chất hữu cơ trước khi cho chảy vào sông ngòi, kênh rạch.

a. Giai đoạn một: loại bỏ các vật liệu có kích thước lớn như xác bả thức ăn, sỏisạn cát... Bằng cách sử dụng các sông chắn rác, bể lắng ăn (hố ga). sạn cát... Bằng cách sử dụng các sông chắn rác, bể lắng ăn (hố ga).

b. Giai đoạn hai: tách rời các chất rắn lơ lửng và chất béo khỏi nước thải bằngcách giữ nước thải yên trong một bể nhiều giờ để các hạt lơ lửng có thể lắng xuống đáy bể cách giữ nước thải yên trong một bể nhiều giờ để các hạt lơ lửng có thể lắng xuống đáy bể và chất béo sẽ nổi lên trên mặt bể. Sau đó chúng sẽ được xử lý như một dạng chất bùn

c. Giai đoạn ba: dùng vi sinh vật để oxít hóa các chất hữu cơ hòa tan trongnước. Các vi sinh vật thích hợp sẽ được nuôi cấy và cho vào nước thải lọc nhỏ giọt hay nước. Các vi sinh vật thích hợp sẽ được nuôi cấy và cho vào nước thải lọc nhỏ giọt hay bùn hoạt động (activated sludge). Các vi sinh vật sẽ sử dụng chất hữu cơ trong nước thải làm thức ăn.

Có 3 hướng để xử lý hoàn toàn nước thải trong vi sinh vật gần đây.

* Hệ thống phim cố định

Người ta nuôi cấy vi sinh vật trên các cơ chất như đá, cát hay nylon. Nước thải được phun đều lên bề mặt cơ chất và chảy qua lớp phim vi sinh vật cố định trên cơ chất. Do chất hữu cơ và chất dinh dưỡng trong chất thải được hấp thu bởi vi sinh vật phát triển và dầy lên. Tiêu biểu cho loại hệ thống này là hệ thống lọc nhỏ giọt, lọc cát hệ thống tiếp xúc sinh học xoay.

* Hệ thống phim lơ lững

Hệ thống phim lơ lững xoay và trộn các vi sinh vật trong nước thải. Trong khi vi sinh vật hấp thu chất hữu cơ và chất dinh dưỡng từ nước thải, vi sinh vật sẽ tăng trưởng và sinh sản. Sau khi vi sinh vật trộn lơ lững trong nước thải nhiều giờ, chúng bị cố định thành một loại bùn hoạt động. Một phần bùn hoạt động được bơm lại các bể chứa nước thải mới để cung cấp các vi sinh vật giống tiếp tục xử lý nước thải. Các hệ thống phim vi sinh vật lơ

d. Giai đoạn 4 :

Đây là giai đoạn loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải. Người ta có thể tiêu diệt các vi sinh vật bằng cách sử dụng chlorine hay dùng tia tử ngoại. Nồng độ cao của chlorine có thể có hại cho các thủy sinh ở ao hồ, sông rạch.

B. Chất thải rắn

Bao gồm chất thải thành thị như rác rưởi, phế thải từ các lò sát sinh, các nhà máy chế biến thực phẩm (lông thú, lông vũ, máu, móng, xương, gân, mỡ...), xác bả thực vật, lá cây sau vụ mùa, phân chuồng các loại, giấy, nylon, chai lọ, kim loại...

Nguyên tắc cơ bản là làm giảm thể tích nước, mất mùi, tiêu diệt được các vi sinh vật và mầm bệnh để sau cùng chất thải có thể dự trử lại, vận chuyển và loại bỏ đi.

1. Giaiđoạn 1: phânloạirác

Nhiềunước ngườitaphânloạirácngaytừnghộgiađìnhcũngnhưcáckhutậpthể hay xưởng chế biến. Chai lọ thuỷ tinhđược để trong thùng rác riêng, các bao bì, chai lọ bằng kimloại đểriêng, các rácthải hữucơ để riêngvà cácloạigiấy đểriêng. Khicácxe thuráchọsẽmangvềkhutậptrungtáichếhaytáisửdụngbằngcácbiệnphápkhácnhau.

2. Giai đoạn 2: xử lý rác thải a. Đốt a. Đốt

Nhược điểm: gây ô nhiễm không khí và đòi hỏi rác phải khô nên gặp nhiều trở ngại khi lượng nước trong chất thải cao hoặc vào mùa mưa bão.

b. Ủ phân: Bề cao của các đống phân ủ trong bình khoảng 2m * Đống phân để hở cho khô tự nhiên * Đống phân để hở cho khô tự nhiên

* Đống phân ủ để yên

* Đống phân ủ có che phủ nhưng không cần thiết phải chứa trong các bể đặc biệt nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ủ phân trong các bể chứa đặc biệt nằm ngang hay đứng, có thông gió hay không. * Phân ủ trong các thùng ủ: đây là hình thức ủ phân tiền thân của cách ủ trong các bể chứa nước.

Giáo trình: Vi khuẩn học. 2010

Biên soạn: PGs.Ts. Nguyễn Hữu Hiệp

vào. Trùng đất sẽ tạo ra một lớp đất tơi xốp giàu chất hữu cơ.

- Nuôi công nghiệp: thả trùng đất vào các khay hay ô có chứa chất thải hữu cơ trong trại có mái che. Tạo điều kiện môi trường thích hợp như nhiệt độ, độ ẩm, độ pH... và bổ sung thức ăn cho trùng đất. Sau một thời gian người ta thu hoạch trùng đất làm thức ăn bổ sung nguồn đạm trong khẩu phần thức ăn gia súc. Chất thải do trùng đất phân hủy dùng làm phân bón cho cây trồng.

KHÍ SINH HỌC (BIOGAS)Matter % Matter % Methane, CH4 50-75 Carbon dioxide, CO2 25-50 Nitrogen, N2 0-10 Hydrogen, H2 0-1 Hydrogen sulphide, H2S 0-3 Oxygen, O2 0-2

Xử lý các hợp chất hóa học sử dụng trong nông nghiệp

*DDT: 1,1,1-trichloro-2,2-bis (p-chlorophenyl)ethane, một hợp chất hóa học được sử dụng từ rất lâu trên thị trường có thể bị phân hủy bởi vi khuẩn Aerobacter aerogenes và

* 2,4-D: 2,4-dichlorophenoxy acetic acid được phân hủy bởi các giống vi khuẩn như Pseudomonas, Achromobacter, Flavobacteria, CorynebacteriavàArthrobacteria.

* Dioxin: 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo, p-dioxin được nhiều loài vi sinh vật phân hủy như Pseudomonas putida, Trichoderma viride, Bacillus megateriumNocardiopsis.

* Lindane: 7-hexachlorocyclohexane hai loài vi khuẩn có khả năng phân hủy lindane là Bacillus cereusvàClostridium rectum.

* Aldrin và Dieldrin được các loài nấm Aspergillus niger, A. flavus và

Penicillium notatum phân hủy

* Heptachlor: được phân hủy bởi Rhizopus, Fusarium, Penicillium, Trichoderma,

Nocardia, Streptomyces, Bacillus và Micromonospora.

* Chlordane: có thể bị phân hủy bởi Nocardiopsis.

Giáo trình: Vi khuẩn học. 2010

Biên soạn: PGs.Ts. Nguyễn Hữu Hiệp

Một phần của tài liệu ứng dụng vi khuẩn trong nuôi trồng thủy sản và xử lý môi trường (Trang 37)