Kết thúc: Lời kêu gọi phịng chống AIDS

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 HK1 (Trang 29)

I. Tiểu dẫn 1 Tác giả:

d)Kết thúc: Lời kêu gọi phịng chống AIDS

gì?

- HS suy nghĩ độc lập, sau đĩ trả lời.

#GV:nhận xét hướng dẫn!!

-Trước và sau khi cĩ bản thơng điệp,theo em thái độ của em,và mỗi người về HIVS cĩ điều gì khơng?

-Bản thơng điệp ra đời cách đây 5 năm,theo em nội dung của nĩ cịn cĩ giá trị khơng?

- HS dựa vào bài học và phần ghi nhớ trong SGK để tổng kết : Nội dung .

@Giải thích vì sao bài văn cĩ sức thuyết phục mạnh mẽ người đọc?

- HS dựa vào bài học và phần ghi nhớ trong SGK để tổng kết : Nghệ thuật

@.GV nhấn mạnh HS học tập An nan về kĩ năng viết VB nghị luận!!

@HS thực hiện bài tập a,b GV:kiểm tra,hướng dẫn!

@HS thực hiện bài tập c(tại nhà: 1tua62n nộp bài)

to và hãy dõng dạc về HIV/AIDS.

- Hãy cùng tơi giật đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này.

- Hãy sát cánh cùng tơi, bởi lẽ cuộc chiến chĩng lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn.

III. Tổng kết-Luyện tập 1.Tổng kết

- Nội dung:

+ Bản thơng điệp khẳng định phịng chống HIV/AIDS phải là mối quan tâm hàng đầu của tồn nhân loại, và những cố gắng của con người về mặt này vẫn cịn chưa đủ.

+ Tác giả tha thiết kêu gọi các quốc gia và tồn thể nhân dân thế giới hãy coi việc đẩy lùi đại dịch đĩ là cơng việc chính của mình, hãy sát cánh bên nhau để cùnh “đánh đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử” với những người bị HIV/AIDS. - Nghệ thuật:

+ Văn phong chính luận rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu, với một lập luận lơgíc, chặt chẽ,luận cứ cụ thể thuyết phục.

+ Cùng với tâm huyết và trách nhiệm của người viết đã làm nên sức thuyết phục cao cho bức thơng điệp lịch sử này.

2.Luyện tập

a.Qua văn bản,theo anh chị để đẩy lùi HIV/AIDS trên tồn thế giới thì việc quan trọng nhất là gì?

àTừ mỗi cá nhân:

b.Những nội dung,câu văn nào làm anh chị xúc động nhất?Vì sao?

c.Viết một bản báo cáo về tình hình phịng chống HIVS ở Đà Lạt

4. Củng cố: Giá trị nội dung và nghệ thuật của Thơng điệp

5. Dặn dị: Tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ khác với tác phẩm truyện ngắn ?? 6. Rút kinh nghiệm:

GIÁO ÁN

Bài :13 TÂY TIẾN

Môn : Văn Lớp : 12 Tiết PPCT : 21 + 22 Ngày soạn :

A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Thông qua cảm hứng bi hùng của bài thơ,hướng dẫn học sinh tìm hiểu,phân tích phẩm chất anh hùng,tinh thần yêu nước của các chiến sĩ Tây Tiến..Không sờn lòng trước khó khăn gian khổ,họ phơi phới lạc quan,sẳn sàng hy sinh vì lý tưởng.Vẻ đẹp hoang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vu,kỳ thú hấp dẫn của phong cảnh rất tương xứng với tâm hồn lãng mạn,anh hùng của các chiến sĩ Tây Tiến.

Chuẩn bị : Giáo án,sách giáo khoa,sách giáo viên,bài soạn của học sinh,tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12 (2001 –2002 NXB giáo dục)

B – LÊN LỚP :

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung 1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài củ,nhận xét cho điểm. 3- Dạy bài mới.

+Học sinh tham khảo phần tiểu dẫn và tóm tắt các ý chính.

+ Cho biết chủ đề của bài thơ.

+Thử hình dung hình ảnh người lính Tây Tiên trên bước đường hành quân và nói lên cảm tưởng của em về cuộc hành quân ấy.

+HS thảo luận và phát biểu.GV chốt lại những điểm chính.(có thể cho điểm thưởng)

I – ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ,TÁC PHẨM :

Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm,sinh năm 1921

tại Phượng Trì,huyện Đan Phượng,nay thuộc tỉnh Hà Tây,mất năm 1988 tại Hà Nội. Quang Dũng từng tham gia đoàn quân Tây Tiến,hoạt động ở biên giới Việt - Lào. Sau đó chuyển sang đơn vị khác nên tác giả viết bài thơ này. Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ Tây Tiến”. Bài thơ là nỗi nhớ của tác giả đối với hình ảnh đoàn quân Tây Tiến. Những thanh niên Hà Nội yêu nước,tài hoa,lãng mạn đã tham gia vệ quốc trong hoàn cảnh sống chiến đấu hết sức khắc nghiệt nhưng họ vẫn phơi phới tinh thần yêu nước. Vẫn oai phong lãng mạn và rất đổi hào hoa.Đó là một khúc ca bi tráng về người chiến sĩ trong những năm đầu kháng chiến. Bài thơ được viết bằng cảm hứng lãng mạn,vừa thơ mộng vừa dữ dội và bi tráng.

II – PHÂN TÍCH :

1 – Đoàn quan Tây Tiến trên con đường hành quân gian khổ :

- Thiên nhiên hoang dã,khắc nghiệt,hiểm trở :

Sài Khao sương lấp,đoàn quân mỏi. Mường lác hoa về trong đên hơi. Dốc lên khúc khuỷu,dốc thăm thẳm. Heo hút cồn mây,súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao,ngàn thước xuống. Nhà ai Pha Luông,mưa khơi xa… Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch,cọp trêu người

- Những thiếu thốn và sự khắc nghiệt của thiên nhiên khiến ngưới lính mệt mỏi nhưng vẫn oai phong,cái oai phong của loài hổ (dữ dội và hoang dã ):

Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mủ,bỏ quên đời… Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc, Quân xanh màu lá dữ oai hùm, Mắt trừng gửi mông qua biên giới… Sông Mã gầm lên khúc độc hành

+Khổ thơ thứ hai và thứ ba,tác giả nhắc đến những kỷ niệm nào của người chiến sĩ.Qua đó em có nhận xét gì về vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ Tây Tiến.

+Học sinh phát hiện và bình. Giáo viên hổ trợ (nếu thấy cần ).

(có thể cho điểm thưởng)

+Vì sao có thể nói Tây Tiến là một khúc ca bi tráng.

+Học sinh thảo luận và bình. Giáo viên có thể bổ sung.

(có thể cho điểm thưởng)

+Cho biết ấn tượng chung nhất của em về bài thơ.

(có thể cho điểm thưởng)

nhiều địa hình hiểm trở,hoang dã,trên một địa bàn rộng lớn. Con đường hành quân gian khổ ấy được miêu tả bằng những câu thơ nhiều thanh trắc,khó đọc,gợi lên cái trắc trở,trập trùng của địa hình. Vừa phải đối mặt với thiên nhiên hiểm trở,đoàn quân Tây Tiến còn phải đối mặt với những thiếu thốn về điều kiện sống. Ngưới lính mệt mỏi,đói khát,bệnh tật…Thế nhưng họ vẫn giử được vẻ oai phong và phơi phới tinh thần. Chính sự đối lập ấy đã tạo nên nét hiên ngang,khí phách hào hùng của người chiến sĩ. Họ có mệt mỏi,gầy ốm xanh xao nhưng ở họ vẫn toát lên vẻ oai phong lãng mạn,cái oai phong của loài hổ giửa chốn rừng thiêng nước độc.

Bên cạnh những câu thơ nhiều thanh trắc khó đọc gợi nổi nhọc nhằn,trắc trở là những câu thơ nhiều thanh bằng tạo âm điệu khác lạ gợi cảm giác mông lung,chơi vơi,kích thích hứng thú phiêu lưu mạo hiểm.

2 – Những kỷ niệm khó quên trên bước đường hành quân : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, Kìa em xiêm áo tự bao giờ… - Có nhớ dáng người trên độc mộc,

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa - Mắttrừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm…(đối với tình yêu cũng khác lạ,dữ dội)

- Mường Lác hoa về trong đêm hơi (cảm giác lâng lâng,núi rừng hùng vĩ nhưng cũng cho những sản vật thơm ngon : cơm nếp xôi…gian khổ trở thành yếu tố kich thích sự phiêu lưu mạo hiểm,kich thích hứng thú khám phá của người lính trẻ)

* Trong cuộc hành quan gian khổ nhưng lòng người lính

trẻ luôn tràn đầy cảm giác lâng lâng ấm áp trước núi rừng thiên nhiên hùng vĩ. Thiên nhiên khắc nghiệt đã cho người lính cái thú phiêu lưu mạo hiểm,cho người lính cái ấm áp của cơm lên khói,cái hương vị ngọt ngào của nếp xôi.Trên đường hành quân còn có những đêm hội đuốc hoa tưng bừng sơi động khó quên bởi vẽ đẹp của những thiếu nữ miền sơn cước xinh xinh như nụ hoa của núi rừng tây bắc. Những hình ảnh lãng mạn,lạ lùng của “dáng người trên độc mộc,trôi dòng nước lủ hoa đung đưa”. Cũng có lúc người chiến sĩ thả hồn về nơi phố thị “mơ dáng kiều thơm”. Quả là một tâm hồn lãng mạn,gian khổ không hề ngăn nổi tâm hồn mơ mộng của các chàng trai trẻ. Quang Dũng đã giúp ta nhìn thấy vẻ đẹp của người lính ở một góc độ mới mẽ độc đáo trong hoàn cảnh khá đặc biệt.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 HK1 (Trang 29)