Thặng dƣ tiêu dùng: đây là phần nằm dƣới đƣờng cầu và nằm trên phần chi phí của mỗi cá nhân tại mỗi vùng
) * 0045 . 0 * 19 . 6 ( ) * 0045 , 0 * 19 , 6 ( ) * 009 , 0 19 , 6 ( 2 2 * * * i i i TC TC i TC TC TC TC Cs dTC TC Cs i
Trong đó: TC* là chi phí khống chế mà tại đó VR (TC*) = 0. TCi là chi phí tại các vùng với (i=1,2,3... tƣơng ứng với vùng 1, vùng 2, vùng 3,...) VR = 6,19– 0,009TC VR TC 679000 6,19 TCi VRi
45 Ta có mô hình tuyến tính: VR = 6,19 – 0,009TC, do đó: 679 009 , 0 19 , 6 * TC (nghìn đồng)
Thay vào (1) ta thu đƣợc thặng dƣ tiêu dùng mà mỗi cá nhân ở mỗi vùng có đƣợc. Vùng 1 có TC1= 196 Cs tại vùng 1 là Cs1=1.087,957 (nghìn đồng) Vùng 2 có TC2= 420 Cs tại vùng 2 là Cs2= 322,325 (nghìn đồng) Vùng 3 có TC3= 533 Cs tại vùng 3 là Cs3= 107,456 (nghìn đồng) Vùng 4 có TC4= 624 Cs tại vùng 4 là Cs4= 17,957 (nghìn đồng) Vùng 5 có TC5= 628 Cs tại vùng 5 là Cs5= 15,733 (nghìn đồng) Bảng 4.15: Tổng giá trị thặng dƣ của du khách từ các vùng đến VQG U Minh Hạ 2014 Vùng Số lƣợt khách đến VQG của vùng xuất phát ( ngƣời/năm) Giá trị thặng dƣ (1000 VND) Tổng Giá trị thặng dƣ (1000 VND) 1 10.135 1.087,957 11.026.444 2 1.048 322,325 337.796 3 789 107,456 84.782 4 1.464 17,957 26.289 5 919 15,733 14.458 Tổng 14.355 11.489.770
46
Giá trị cảnh quan:
Bảng 4.16 Tổng giá trị cảnh quan của VQG U Minh Hạ 2014
Vùng TC (1000 VND) Số lƣợt khách đến của vùng xuất phát ( ngƣời/ năm) Tổng Chi Phí ( 1000 VND) Tổng Giá trị thặng dƣ (1000 VND) Tổng giá trị cảnh quan (1000 VND) 1 196 10.135 1.986.460 11.026.444 13.012.904 2 420 1.048 440.160 337.796 777.956 3 533 789 420.537 84.782 505.319 4 624 1.464 913.536 26.289 939.825 5 628 919 577.132 14.458 591.590 Tổng 14.355 4.337.825 11.489.770 15.827.594
Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra mẫu 2014
Giá trị du lịch của VQG U Minh Hạ thu đƣợc theo mô hình ZTCM là 15,827 tỉ đồng năm 2013, trong đó phần chi phí du lịch bỏ ra cho toàn bộ 14355 ngƣời du lịch tại vƣờn quốc gia U Minh Hạ là 4,337 tỉ đồng và phần thặng dƣ của du khách là 11,489 tỉ đồng. Phần thặng dƣ đây không phải là số tiền du khách nhận đƣợc hay ngành du lịch nhận đƣợc mà là phúc lợi mà nguồn tài nguyên của VQG U Minh Hạ cung cấp cho du khách dƣới dạng tinh thần sảng khoái, thoải mái, nghỉ dƣỡng và giải trí.
KẾT QUẢ.
Phƣơng pháp chi phí du lịch là phƣơng pháp ứng dụng nhận thức về nhu cầu để định giá môi trƣờng. Qua việc thu thập thông tin về khách du lịch, tổng hợp và xử lý các thông tin bằng phần mềm Excel, đã xác lập đƣợc hàm cầu du lịch cho VQGU Minh Hạ là VR=6,19-0,009TC. Trên cơ sở đó tính ra tổng lợi ích trung bình của mỗi cá nhân đƣợc hƣởng từ VQG U Minh Hạ 1.102.500 đồng và tổng giá trị môi trƣờng hay tổng giá trị giải trí của Vƣờn năm 2013 là 15,827 tỉ đồng.
Nhƣ vậy giá trị chất lƣợng môi trƣờng dƣới dạng tiền tệ rất lớn năm 2013, 15,827 tỉ đồng, đây cũng là giá trị thực mà vƣờn quốc gia mang đến cho nền kinh tế năm 2013.
Việc tính toán ra những giá trị cụ thể sẽ mang tính thuyết phục cao, góp phần nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng, đồng thời những kết quả này có thể trở thành những tài liệu hữu ích cho việc hoạch định chính sách hoặc tính ra mức giá phù hợp.
47
4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN HỢP LÝ.
Tổng giá trị giải trí tính ra đƣợc cho VQG là hơn 15,827 tỉ đồng. Trên thực tế tổng lợi ích sẽ tăng lên nếu đƣờng cầu dịch chuyển sang phải và ngƣợc lại, tổng lợi ích sẽ giảm khi đƣờng cầu dịch chuyển sang trái. Bởi vậy, vƣờn nên có những chính sách phù hợp để vừa thu hút du lịch lại vừa có những biện pháp quản lý và bảo vệ môi trƣờng để chất lƣợng môi trƣờng nơi đây ngày càng tốt và tổng lợi ích thu đƣợc ngày càng tăng.
Các giải pháp về tạo kinh phí cho việc bảo tồn, bằng cách hấp dẫn khách du lịch, tạo những sân chơi bổ ích về môi trƣờng, kết hợp với các trƣờng học trong địa bàn tỉnh tạo những buổi dã ngoại cho học sinh với tiêu chí vừa chơi vừa học.
Thu hút tài trợ từ nguồn ngân sách và các tổ chức phi chính phủ nhằm đẩy mạnh công tác hoàn thành giai đoạn xây dựng thứ 2 nhanh hơn, để đƣa vào phục vụ du khách với diện mạo và chất lƣợng mới.
Các biện pháp nhằm ngăn chặn sự giảm giá trị cảnh quan:
Xây dựng hệ thống cống thoát nƣớc giải quyết vấn đề ứ đong do lá cây rụng làm cho nguồn nƣớc trở nên bị ô nhiễm.
Những vấn đề về tác động từ bên ngoài ảnh hƣởng đến rừng:
Giải quyết vấn đề xuống cấp của cơ sở hạ tầng để thu hút nhiều khách du lịch hơn, xây dựng thêm những hạn mục nhằm thỏa mãn hơn nhu cầu thăm thú giá trị cảnh quan rừng, sống gần thiên nhiên của du khách.
Hệ thống vệ sinh đƣờng bộ nhƣ thùng rác chƣa có, cần giải quyết tránh việc xã rác bừa bãi mất cảnh quan và gây ô nhiễm môi trƣờng.
Những luật lệ quy định cho du khách nhằm ngăn việc xâm hại đến cảnh quan rừng, chặt phá , xã rác với mức phạt quy định cụ thể.
48
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu cho thấy VQG U Minh Hạ là một địa điểm du lịch khá lý tƣởng của vùng sông nƣớc Cà Mau, lƣợng khách du lịch đang tăng hàng năm là một chứng minh chính, chúng ta cần phải bảo vệ môi trƣờng nơi đây để giữ gìn cho nhiều thế hệ sau đƣợc thƣởng thức trải nghiệm cảnh quan của VQG này. Bởi vậy, việc lƣợng hoá đƣợc những giá trị môi trƣờng nhằm quy ra những giá trị thực tại mà môi trƣờng mang đến cho con ngƣời, góp phần nâng cao nhận thức của con ngƣời cũng nhƣ bảo vệ đƣợc các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Đề tài “Định giá chất lượng môi trường bằng phương pháp chi phí du lịch tại Vườn quốc gia U Minh Hạ-Cà Mau” nhằm mục đích tìm hiểu tầm quan trọng của việc định giá chính xác môi trƣờng, đồng thời xây dựng mô hình hợp lý về nhu cầu cho VQG U Minh Hạ theo phƣơng pháp chi phí du lịch theo vùng để ƣớc tính giá trị kinh tế của Vƣờn.
Nghiên cứu về VQG U Minh Hạ, bài phân tích đã đạt đƣợc những kết quả sau:
Tổng quan cơ sở lý luận về chất lƣợng môi trƣờng, giá trị kinh tế của chất lƣợng môi trƣờng và phƣơng pháp chi phí du lịch cũng nhƣ ý nghĩa của nó trong việc định giá môi trƣờng. Phƣơng pháp chi phí du lịch là phƣơng pháp về sự lựa chọn ngầm có thể dùng để ƣớc lƣợng đƣờng cầu đối với các nơi vui chơi giải trí và từ đó đánh giá giá trị cho các cảnh quan này.
Tổng quan về VQG U Minh Hạ, tiềm năng và thực trạng du lịch, hiện trạng môi trƣờng. Chức năng chính của Vƣờn là bảo tồn các nguồn gen động, thực vật, các hệ sinh thái, môi trƣờng cảnh quan đồng thời tổ chức, quản lý, phục vụ nghiên cứu khoa học, dịch vụ du lịch. Hiện nay, tiềm năng du lịch của vùng rất lớn nhƣng ý thức của khách du lịch về bảo vệ môi trƣờng còn chƣa cao. Đồng thời giá trị môi trƣờng của Vƣờn vẫn chƣa đƣợc định giá đầy đủ.
Tính toán đƣợc hàm cầu du lịch cho Vƣờn là: VR = 6,19 – 0,009TC
Và tổng giá trị giải trí của vƣờn năm 2013 là hơn 15,827 tỷ đồng.
Đó chính là cơ sở để xác định tổng giá trị kinh tế mà U Minh Hạ đem lại cho con ngƣời. Qua đó, tài liệu này sẽ góp phần tính ra mức giá vào cửa cho VQG U Minh Hạ, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức của khách du lịch cũng
49
nhƣ cộng đồng địa phƣơng trong việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở U Minh Hạ.
Bài nghiên cứu còn phát hiện những lỗ hỏng về bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, vấn đề rác thải sinh hoạt và rác thải môi trƣờng chƣa đƣợc xử lý triệt để, vấn đề cơ sở hạ tầng đáng đƣợc quan tâm.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng đề tài vẫn không tránh khỏi đƣợc những hạn chế nhƣ: chƣa phản ánh đƣợc ảnh hƣởng của chất lƣợng môi trƣờng hay thu nhập tới hàm cầu, chƣa đƣa đƣợc đối tƣợng khách nƣớc ngoài vào mô hình…Vì vậy, mô hình xây dựng vẫn chƣa đƣợc hoàn chỉnh. Tuy nhiên, các kết quả sẽ là tài liệu hữu ích cho các nghiên cứu sau này của vƣờn quốc gia U Minh Hạ. 5.2 KIẾN NGHỊ
Các cơ quan tổ chức cần:
Cơ quan Quản lý Vƣờn quốc gia U Minh Hạ:
Chú trọng đánh giá tác động môi trƣờng của các hoạt động có khả năng gây suy thoái tài nguyên, suy giảm nguồn lợi thủy sản, tổn thất đa dạng sinh học qua việc phá hủy nơi cƣ trú, các chất ô nhiểm từ các khu công nghiệp gần đó nhƣ khu công nghiệp khí điện đạm Cà Mau.
Nâng cao trang thiết bị cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch nhằm đảm bảo khách du lịch thoải mái trong những chuyến đi đến VQG có thể tự nhiên ngắm cảnh quan thiên nhiên nơi đây, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp hơn nữa.
Tăng cƣờng lực lƣợng kiểm lâm trong việc bảo vệ VQG U Minh Hạ nhất là tình trạng thời tiết thất thƣờng nhƣ hiện nay.
Sở tài nguyên và môi trƣờng, UBND tỉnh Cà Mau, UBND hai huyện U
Minh và Trần Văn Thời cần có các biện pháp:
Hỗ trợ ngƣời dân phục hồi trồng rừng tái sinh cho vùng ven trong các cuộc hợp xã, ấp nhằm tuyên truyền về những kỹ năng bảo vệ môi trƣờng từ việc trồng phục hồi rừng..
Tăng cƣờng phát triển can thiệp của con ngƣời đảm bảo giƣ đúng tính chất vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp.
Đƣa ra những chiến dịch bảo vệ môi trƣờng, nhằm tạo nhận thức cho ngƣời dân ý thức đƣợc việc mình làm sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến môi trƣờng và cộng đồng
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ sinh thái, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Lê Thanh An, 2012. Ƣớc lƣợng lợi ích du lịch của Vƣờn Quốc Gia Bạch Mã Việt Nam. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, Trang 21-26 3. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê statistical yearbook of vietnam
2013, NXB thống kê Hà Nội 2014.
4. Data Da Đại Học Nông Lâm, Giải toán xác suất thống kê bằng Excel, 10/10/200. Trang 31-32.
5. Trƣờng đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh,2003. Nhập môn Phân Tích Lọi ích-Chi Phí, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
6. Vũ Tấn Phƣơng, 2007.báo cáo tổng kết: đề tài nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường va dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.
7. Trần Thị Thu Hà và Vũ Tấn Phƣơng. 2006. Đánh giá giá trị cảnh quan của vườn quốc gia Ba Bể và Khu du lịch hồ Thác Bà. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, 18/2006 (99- 103).
Danh mục tài liệu tiếng Anh:
1. Johnson, D.L., S.H. Ambrose, T.J. Bassett, M.L. Bowen, D.E. Crummey, J.S. Isaacson, D.N. Johnson, P. Lamb, M. Saul, and A.E. Winter-Nelson . (1997). Meanings of environmental terms.American Society of Agronomy 2. Frank A. Ward and Diana Beal. 2004. History and Scope of TCM.
3. Dr. Sukanya Das, 2013. TRAVEL COST METHOD FOR ENVIRONMENT VALUATION. Madras School of Economics.
4. Christie M, Hyde T, Cooper R, Fazey I, Dennis P, Warren, Colombo S and Hanley N, 2011. Economic valuation of the Benefits of Ecosystem Services delivered by the UK Biodiversity Action Plan. Defra: London.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN DU LỊCH VQG U MINH HẠ
Họ và tên sinh viên: Ngô Kim Trọng MSSV: 4115270
Ngành: Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên Khóa: 37
1. Các thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn:
a.Họ và tên : ... b.Tuổi : ... Địa chỉ: ... ... c.Giới tính : Nam Nữ d.Trình độ học vấn : Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Đại học Sau đại học
e.Mức thu nhập bình quân (triệu đồng/Tháng) : nhỏ hơn 1
Từ 1 – 3 Từ 3 – 5 Lớn hơn 5
f.Ông/Bà đến đây bằng phƣơng tiện gì ? ... g.Số điện thoại: ... 2. Trƣớc đây Ông/Bà đã từng đến VQG U Minh Hạ lần nào chƣa:
Chƣa đến _1 _2 _3 Khác: ... 3. Mục đích đến đây là gì?
Vui chơi, giãi trí. Công việc. Nghiên cứu Khác
4. Ông/Bà định đến VQG U Minh Hạ bao nhiêu ngày? 5. Ông/Bà đến với bao nhiêu ngƣời?
6. Trong chiến du lịch này Ông/Bà thích hoạt động nào nhất ? Đi bộ.
Thƣởng thức cảnh quan thiên nhiên. Tìm hiểu văn hóa địa phƣơng.
Khác ... 7. Trong chiến du lịch này ông bà muốn đến địa điểm nào nhất ?
... 8. Ông/Bà thấy chất lƣợng môi trƣờng VQG U Minh Hạ ở mức nào?
Tốt Trung bình Kém
9. Những đặc điểm nào dƣới đây làm Ông/Bà KHÔNG hài lòng? Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ du lịch.
Dịch vụ du lịch Cảnh quan tự nhiên.
Chất lƣợng môi trƣờng khu du lịch
Ý kiến khác: Cụ thể là ... ` 10.Những chi phí mà ông bà đã bỏ ra trong chiến đi này bao gồm:
Chi phí đi lại: ... VND Chi phí vé vào cửa: ... VND Chi phí đi lại trong khu du lịch: ... VND Chi phí ăn ở:... VND Chi phí mua sắm đồ lƣu niệm: ... VND Các chi phí khác:... VND 11.Cùng một mức chi phí và thời gian nhƣ thế Ông/Bà muốn đến địa điểm
nào khác thay cho vƣờn quốc gia VQG U Minh Hạ không? Có Không
12.Ông bà đánh giá gì về vé ra vào cửa của vƣờn quốc gia? Thấp
Hợp Lý Cao
Vƣờn quốc gia U minh hạ thành lập vào năm 2006 với mục đích bồn ông giá trị đa dạng sinh học và đảm bảo sử dụng nguồn tài nguyên một cách bền vững, mang lại giá trị kinh tế cao cho xã hội và môi trƣờng. Nhƣng hiện tại việt quản lý VQG vẫn chƣa hiệu quả do thiếu nguồn lực tài chính. Theo các nhà quản lý , một
Quỹ Môi Trƣờng sẽ đƣợc thành lập với mục đích thu hút tài chính từ những nguồn khác nhau để việc quản lý khu bảo tồn tốt hơn, mang lợi ích lâu dài cho VQG và ngƣời dân địa phƣơng.
Câu hỏi sau đây liên quan đến số tiền mà Ông/Bà sản lòng chi trả đòng góp vào Quỹ Môi trƣờng trên.
13.Ông bà đánh giá nhƣ thế nào về việc bảo tồn đa dạng sinh học: Rất quan trọng
Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Không cần thiết
14.Ông bà có sẵn sàng đống góp một khoảng tiền vào quỹ môi trƣờng sử dụng cho mục đích bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học ?
Có Không
15.Nếu có ở câu 14 thì ông bà sẽ sẵn sàng đóng góp thêm bao nhiêu tiền vào quỹ môi trƣờng nhằm bảo vệ đa dạng sinh học của VQG ?
10,000 VND 20,000VND 30,000 VND 40,000 VND 50,000 VND 60,000 VND 70,000 VND 80,000 VND 90,000 VND 100,000 VND
Ngoài tính đa dạng sinh học thì chúng ta còn những giá trị phi sử dụng khác nhƣ trong nghiên cứu khoa học, trong nghệ thuật, trong giữ gìn cho thế hệ mai sau hƣỡng những giá trị đó.
16.Ông/Bà có sẵn sàng bỏ một khoảng tiền đóng góp vào quỹ để giữ gìn những giá trị đó?
Có Không.
17.Nếu có ở câu 16 thì ông bà sẽ sẵn sàng đóng góp thêm bao nhiêu tiền vào quỹ môi trƣờng nhằm bảo vệ những giá trị đó?
10,000 VND 20,000VND
30,000 VND 40,000 VND
50,000 VND 60,000 VND
70,000 VND 80,000 VND
90,000 VND 100,000 VND
18. Nếu Ông/Bà chọn Không đóng góp kinh , xin vui lòng cho biết lý do: