Cỏc nghiờn cứu về động lực học cửa sụng Cửa Lấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ chế bồi, xói và đề xuất giải pháp chỉnh trị khu vực Cửa Lấp, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Trang 25)

7. Cấu trỳc của luận ỏn

1.3.3 Cỏc nghiờn cứu về động lực học cửa sụng Cửa Lấp

Từ trước đến nay cỏc nghiờn cứu về khu vực Cửa Lấp nhỡn chung rất ớt. Vào thời kỳ 1993-1994, Phũng Thủy văn cụng trỡnh thuộc Phõn viện Vật lý Tp. Hồ Chớ Minh đó tiến hành khảo sỏt tổng hợp cỏc yếu tố thủy văn động lực và ụ nhiễm vựng ven bờ Vũng Tàu - Bỡnh Chõu với chu kỳ năm giỳp cho việc thiết lập đường ống dẫn khớ qua Long Hải. Qua đợt nghiờn cứu này đó phỏt hiện ra sự phức tạp về chế độ động lực tại Cửa Lấp và cửa Lộc An, đề xuất được một chương trỡnh nghiờn cứu cụ thể cho khu vực này, đõy là nghiờn cứu sơ khai đầu tiờn về Cửa Lấp.

16

Năm 1998-1999 Phũng Thủy hải văn cụng trỡnh thuộc Phõn viện Vật lý Tp. Hồ Chớ Minh thực hiện đề tài cấp tỉnh [1], tiếp tục nghiờn cứu trờn nhiều mặt tại Cửa Lấp như thủy triều, súng, dũng chảy, bựn cỏt phự sa, mẫu đất đỏy, lập bỡnh đồ và tiến hành tớnh toỏn, đưa ra cỏc luận cứ khoa học đầu tiờn phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội của khu vực.

Năm 2010, Viện kỹ thuật biển thuộc Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam đó thực hiện đề tài KH-CN cấp tỉnh Nghiờn cứu bồi xúi ven biển tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu và giải phỏp chỉnh trị.

Thỏng 5/2013, Trương Văn Bốn đó bảo vệ thành cụng đề tài KH-CN cấp nhà nước: Nghiờn cứu nguyờn nhõn, cơ chế diễn biến hỡnh thỏi và đề xuất cỏc giải phỏp KHCN nhằm ổn định vựng cửa biển Lộc An, Cửa Lấp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu [48]. Đề tài đó giải quyết được một số nội dung liờn quan đến khu vực Cửa Lấp như sau:

- Nghiờn cứu tớnh toỏn dũng chảy ven bờ: Kết quả tớnh toỏn tại sườn triều lờn và triều xuống cho kết luận hướng dũng chảy dọc bờ biến đổi theo địa hỡnh đường bờ và đỏy biển với hai hướng chủ đạo là Đụng Bắc - Tõy Nam;

- Mụ phỏng biến đổi đường bờ khu vực Cửa Lấp: Từ cỏc kết quả mụ phỏng biến đổi đường bờ, nhúm tỏc giả đó đưa ra một số nhận định như: Sự biến đổi mạnh tập trung khu vực cửa sụng, nơi cú cỏc doi cỏt tồn tại, sự bồi xúi này tương đối mạnh mẽ, giai đoạn 1990-2000 xúi cực đại là 500 một, giai đoạn 2000-2010 xúi cực đại là 370 một. Bờn cạnh sự xúi mạnh mẽ này thỡ quỏ trỡnh bồi tụ cũng xảy ra mạnh mẽ khụng kộm, bồi nhiều nhất là 700 một giai đoạn 1990-2000 và 320 một giai đoạn 2000-2010. Cỏc vựng bờ khỏc, nơi cỏch xa khu vực cửa sụng thỡ quỏ trỡnh bồi xúi xảy ra khụng đỏng kể, đường bờ tại đõy cú tớnh ổn định cao;

- Sử dụng mụ hỡnh toỏn mụ phỏng trường súng. Kết quả tớnh chỉ ra rằng trong mựa khụ, hướng súng chủ đạo đi vào cửa theo hướng Đụng Nam. Trong mựa mưa, súng đi vào bờ do địa hỡnh chi phối và cú hướng Nam Tõy Nam;

- Nghiờn cứu tớnh toỏn bồi, xúi và vận chuyển bựn cỏt: đưa ra được bản đồ minh họa sự bồi xúi sau 1 thỏng trong thời kỳ giú mựa Đụng Bắc và giú mựa Tõy Nam với một số

17

nhận định như: Sự xúi lở và bồi lấp theo mựa xảy ra tại khu vực phớa Đụng mũi Xúm Cồn, sự dịch chuyển ngang khu vực này khỏ lớn với chiều dài bờ 1 km, thay đổi theo phương thẳng đứng từ 2-4m, khu vực phường 11 Tp. Vũng Tàu xảy ra xúi lở mạnh vào thời kỳ giú mựa Tõy Nam, khi triều cường và được bồi lấp vào thời kỳ giú mựa Đụng Bắc nhưng yếu hơn;

- Nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành và quy luật diễn biến Cửa Lấp: Đó rỳt ra một số kết luận về nguyờn nhõn cơ chế diễn biến hỡnh thỏi Cửa Lấp như: Dũng bựn cỏt ngang bờ cựng với cỏc yếu tố động lực như súng và dũng triều, súng giú đúng vai trũ chớnh và là nguyờn nhõn quan trọng trong diễn biến bồi xúi và dịch chuyển luồng lạch tại Cửa Lấp. Sự biến động của địa hỡnh xảy ra theo chu kỳ mựa giú Đụng Bắc và Tõy Nam, bồi xúi mang tớnh chất cục bộ và biến đổi theo mựa, lượng bựn cỏt vào mựa giú Tõy Nam được đào xới bởi súng và di chuyển vào phớa trong dải cỏt ngầm, một phần cũn lại làm bồi lấp lũng dẫn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ chế bồi, xói và đề xuất giải pháp chỉnh trị khu vực Cửa Lấp, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)