cao 300m, sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc VQG cúc Phương
Ễ Trong những năm gần đây có nhiều nghiên cứu khoa học trong nước và trên thế giới đang hướng sự chú ý của mình trong các công trình nghiên cứu vai trò của nhóm chân khớp bé trong đó có Oribatida ở trong đất như những sinh vật chỉ thị, phục vụ cho mục đắch bảo yệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường trong đó có môi trường đất (Đào Duy Trinh, 2010) [18].
Ễ Tại khu vực nghiên cứu, đai cao 300m ở sinh cảnh đất RTN thuộc VQG Cúc Phương. Kết quả phân tắch và định loại Oribatida của hai lần lấy mẫu trong năm (thàng 5/2013 và tháng 11/2013) đã ghi nhận được sự có mặt của 59 loài Oribatida thuộc 41 giống của 30 họ ở cả 4 tầng phân bố theo chiều thẳng đứng (tổng cả hai lần lấy mẫu). Trong đó, lần thu mẫu thứ nhất (tháng 5/2013) đã ghi nhận sự có mặt của 54 loài oribatida ở 4 tàng phân bố, trong đó ghi nhận tới 22 loài ưu thế với độ ưu thế khá cao và cao nhất đối vói loài Eremobelba capitata ở tầng đất Ai; đồng thời có loài ưu thế ở 3 trong tổng số
4 tầng phân bố: Cultrorỉbula lata; Lieb stadia humerata và chỉ số này cao nhất của cả hai loài đều ở tàng đất A2; có những loài chỉ ưu thế ở 2 tầng phân bố là:
Dolicheremaeus lineolatus', Eremella vestita; Arcoppialongisetosa, các loài còn lại chỉ ưu thế ở một tầng phân bố, cụ thể tầng đất mặt Ai có 5 loài;
Ễ tầng 3 loài ở tầng A2; 4 loài ở tầng 0 và có 4 loài, tầng +1 có 4 loài ưu thế (lần lượt chiếm tương ứng 22,27% tàng Ai; 13,6% tàng A2 chiếm 18,18% ở cả tầng 0 và tầng +1). Đối vói các mẫu thu lần 2 vào tháng 11/2013 ghi nhận được sự có mặt của 61 loài ở cả 4 tầng phân bố, so với lần thu mẫu thư nhất thì ghi nhận được nhiều hơn 7 loài. Trong đó ghi nhật được 18 loài ưu thế (ắt hơn so với lần 1 là 4 loài), nhưng lại có loài Cultroribula lata lại ưu thế ở cả 4 tàng phân bố với độ ưu thế khá cao đạt cao nhất ở tàng lá, tiếp đến là tầng đất mặt (Ai), giảm dần đến tầng đất A2 và thấp nhất ở tầng rêu (bảng 3.4.)
Ễ Các chỉ số định lượng đã xác định được ở khu vực nghiên cứu được thống kê ở bảng 3.2. cho thấy, đối với cả hai lần lấy mẫu, kết quả phân tắch và định loại thu được như sau.
Ễ Mật độ trung bình cũng có chiều hướng giảm khi chuyển từ tàng đất mặt xuống tàng đất sâu hơn, cụ thể: MĐTB cao nhất ở tầng đất Ai (3040 cá thể/ m2); tiếp theo là tầng đất A2 (2360 cá thể/m2), tầng lá là 1155 cá thể/m2 và cuối cùng là tầng rêu mật độ này là 103 cá thể/kg.
Ễ Chỉ số đa dạng loài (H’) có giá trị khá cao và cũng có chiều hướng giảm dần khi chuyển từ tàng đất mặt sang tàng đất sâu hơn. Cụ thể, tàng đất mặt (0 - lOcm) có H’ = 3,965 (tổng cả hai lần thu mẫu), tầng đất sâu (1 l-20cm) có H’ = 2,678 (tổng cả hai lần thu mẫu).
Ễ Chỉ số đồng đều (J’) có giá trị cũng tương đối cao, có sự chênh lệch nhau đáng kể giữa hai tầng sâu của đất. Tầng đất mặt (0 lOcm) có J’ = 0,9103; tàng đất sâu (10- 20cm)có J’ = 0.8941.
Ễ Như vậy, kết quả các giá tri định lượng ttên cho thấy ở cả 4 chỉ số định lượng bao gồm: số lượng loài; mật độ trung bình; chỉ số đa dạng loài (H’); chỉ số đồng đều (J’) đều có sự giảm dần về giá ttị khi chuyển từ tầng đất mặt xuống tầng đất sâu hơn. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm giá trị của các chỉ số định lượng này có thể liên quan đến sự thay đổi trong điều kiện môi trường ở từng tầng phân bố và ở các lần thu mẫu khác nhau nên các điều kiện sinh thái của môi trường cũng khác nhau về cường độ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng... Từ kết quả phân tắch thu được ở trên, chúng tôi cho rằng quần xã Oribatida được xem như một yếu tố chỉ thị cho sự thay đổi điều kiện sống của môi trường mà chúng đang tồn tại. Từ đó có thể đưa đến những dự đoán về vai trò của khu hệ Ve giáp này đối với môi trường đất để có chắnh sách sử dụng và bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên này.
Ễ KẾT LUẬN Vầ KIẾN NGHỊ ■ Ễ
Ễ KẾT LUÂN
Ễ Thành phần loài Oribatida ở đai cao 300m, sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình
Ễ Đã ghi nhận được 59 loài Oribatida thuộc 41 giống của 30 họ của cả hai lần thu mẫu trong năm đối với cả 4 tầng phân bố theo chiều thẳng đứng. Trong số 57 loài đã được định loại và ghi nhận trong lần nghiên cứu này của chúng tôi, có 2 loài để ở dạng sp. là Cultroribula sp. và Liebstadỉa sp. số loài tập trung nhiều ở 3 họ (mỗi họ có từ 5 -8 loài); còn lại đa số mỗi họ chỉ có 1 giống nhưng lại có từ 3 đến không quá 5 loài.
Ễ Ghi nhận số loài Oribatida có xu hướng giảm dần khi chuyển từ tầng đất mặt cho đến tầng đất sâu nếu xét theo chiều sâu tàng đất, nếu xét theo tầng phân bố thì tàng lá có số loài nhiều nhất (37 loài) và thấp nhất ở tầng A2 (24 loài).
Ễ Cấu trúc quần xã Oribatỉda ở đai 300m của sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương
Ễ Mật độ trung bình ở các tầng phân bố khác nhau thì có sự chênh lệch vói nhau và có chiều hướng giảm dần từ tầng đất mặt (0 -lOcm) cho đến tầng đất sâu (11- 20cm), đến tầng lá và thấp nhất ở tầng rêu. Cao nhất ở tầng A! là 3040 cá thể/m2, thấp hơn ở tầng A2 là 2360 cá thể/m2.
Ễ Độ đa dạng loài (H’) cũng có sự chênh lệch nhau ở các tầng phân bố khác nhau, đồng thời các giá trị này cũng có xu hướng giảm dàn từ tàng đất Ai đến tầng tầng A2 tiếp đến là tàng lá và thấp nhất ở tầng rêu. (Ai có H’ =3,965; rêu có H’ = 2.578)
Ễ Độ đồng đều (J’) qua 2 lần thu mẫu trong năm tại Vườn quốc gia Cúc Phương, chúng tôi tiến hành phân tắch, định loại và nhận thấy rằng gắ trị đồng đều (J’) tương đối cao ở các tầng phân bố. Tuy nhiên giữa các tầng phân bố này có sự chệnh lệch vói nhau.Các giá trị này có xu hướng giảm dần từ tầng đất mặt
cho đến tàng đất sâu và cũng thấp nhất ở tàng rêu. Cụ thể, tầng đất Ai có J’ = 0.9103; tàng rêu có J’ = 0.8607.
ỄBước đầu đánh giá vai trò chỉ thị sinh học của các loài Oribatida đai cao 300m, sinh cảnh đất rừng tự nhiên thuộc VQG cúc Phương
Ễ Từ kết quả phân tắch các chỉ số định lượng có thể thấy môi trường ở điểm thu mẫu còn mang tắnh chất tự nhiên khá cao thể hiện ở đô đa dạng loài và chỉ số đồng đều rất cao.
Ễ Oribatida khá nhạy cảm vói sự thay đổi điều kiện sống của môi trường.Cụ thể là sự thay đổi của các nhân tố sinh thái đã ảnh hưởng đến sự biến động số lượng loài cũng như làm biến động các chỉ số định lượng khác. KIẾN NGHỊ
Ễ Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn, cho nên đề tài mới chỉ được tiến hạnh trên phạm vi hẹp, kết quả thu được chưa được cao, cho nên những nhận định, đánh giá về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái của môi trường đến sự biến động về số lượng loài, mật độ trung bình, chỉ số đa dạng loài hay chỉ số đồng đều và một vài yếu tố khác chỉ đạt được ở mức độ tương đối. Do đó cần có thêm thời gian để thu thập mẫu nhiều hơn, có thể theo định kì 3 tháng/1 lần/1 năm, với nhiều địa điểm lấy mẫu để đánh giá được chắnh xác hơn về sự thay đổi của điều kiện thời tiết và khắ hậu trong năm.
Ễ Nghiên cứu đồng bộ Oribatida về các chỉ số định lượng tại Vườn quốc gia Cúc Phương để có thể đánh giá được vai trò chỉ thị của chúng đối với các yếu tố tự nhiên của môi trường đất. Đe từ đó có những biện pháp phù hợp trong việc bảo vệ đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên.
Ễ DANH Mưc CÔNG TRỉNH Đấ NGHIÊN cứu Vầ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Đào Duy Trinh, Hứa Thị Huế, Nông Thị Kiều Hoa, Phạm văn Ngọc, ữần Văn Vinh, Vũ Quang Mạnh (2014), ỀNghiên cứu sự biến động thành phần loài thuộc bộ Ve Giáp (Acari: Oiibatida) ở khu công nghiệp Phúc Yên, tỉnh vĩnh Phúc
và phụ cận năm 2012Ể, Báo cáo khoa học Hội Nghị Côn trùng học Quốc Gialần thứ VIII tháng 4/2014, tr979 - 983.
Ễ TầI LIÊU THAM KHẢO
Ễ Tiếng Việt
1. Nguyễn Duy Bình, Trần Thùy Linh, Hoàng Thị Hiền, Tạ Mạnh Cường, Đào duy Trinh (2012), ỀNghiên cứu sự biến động về thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Thụy Vân và vùng phụ cận - thành phố Việt TrìỂ, Kỷ yểu Hội Nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VI, tr421- 425.
2. Vương Thị Hòa (1996), ỀNghiên cứu động vật chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất vùng rừng thị trấn Tam ĐảoỂ, tr 13-46.
3. Triệu Thị Hường và cs (2012), ỀNghiên cứu sự biến động về thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Bình Xuyên và phụ cận thuộc huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh PhúcỂ, Kỷ yểu Hội Nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VI, tr538- 543.
4. Trần Đình Nghĩa (chủ biên) (2005), sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr. 5-42.
5. Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chắ Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH và KT, 21, tr. 15 - 346.
6. Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh (2007), ỀGiống Ve giáp
Peroxylobates Hammer, 1972 ở Việt NamỂ, Tạp chắ khoa học ĐHQGHàNội,
23(2), tr. 278-285.
7. Vũ Quang Mạnh, Jeleva M., 1987. ỀVe giáp (Oribatida, Acari) ở miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấpỂ, Tạp chắ sinh học, tr.46 - 48.
8. Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), ỀCấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microathropoda) ở đất vùng đồi núi đông bắc Việt NamỂ, Thông báo khoa học, ĐHSP HN, ừ. 14 - 20.
9. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995), ỀDanh sách các loài Ve giáp đất (Acari: Oribatei) ở Việt NamỂ, Tạp chắ sinh học, 17 (3), tr. 49 - 55 (CĐ).
10. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002), ỀDan liệu bổ sung về cấu trúc và vai trò quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) vùng rừng Tam Đảo, Bĩnh Phúc,
rucb Nông nghiệp, ư314 - 318.
11. Vũ Quang Mạnh, Vương Thi Hòa(2002), ỀDan liệu về nhóm chân khớp bé(Microarthropora) ở đất Cà mau(Minh Hải) và Từ Liêm(Hà Nội)Ể Thông báo khao học ĐHSP Hà Nội, trl 1-16
12. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Khiếu Thị Nhàn (2005), Ve giáp họ Scheloribatìdae Grandjean, 1953 (Acari: Oribatei) Ở Việt NamỂ, Báo cáo Khoa học về Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia, 15/5/2005, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Nxb Nông nghiệp, tì-. 156 -164.
13. Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), ỀHọ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, I. Các phân họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, ArcoppiinaeỂ,
Tạp chắ sinh học, 28(3), tr. 1-8.
14. Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến (2008), ỀCấu trúc quần xã Chân Khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) ở đất liên quan đến đặc điểm thảm cây trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng, Việt NamỂ,
Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 5(6), te. 81 - 86.
15. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), ỀVe giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983Ể, Tạp chắ Khoa học ĐHQG Hà Nội, T, XXII, 4, tr. 66-75.
16. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, Nguyễn Hải Tiến (2008), ỀNghiên cứu cấu trúc quần xã động vật đất, - Yếu tố chỉ thị sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, - Báo cáo tại Hội nghị Techmart Tây NguyênỂ, 24 - 27/4/2008, Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc, tr. 1 - 7.
17. Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), ỀDan liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố và đại động vật khu hệ Oribatida ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú ThọỂ, Tạp chắ khoa học DHQGHN, Khoa học tự nhiên và Công nghệ 26(2010), tr49 - 56.
18. Đào Duy Trinh, (2011) ỀThành phần và cẩu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Orỉbatỉda) ở vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ Ể, Luận án tiến sĩ sinh học, tr. 28-67; 197-201.
19. Đào Duy Trinh, Nông Thị Kiều Hoa, Trần Văn Vinh (2013), ỀĐánh giá ảnh hưởng môi trường ở khu công nghiệp Phúc Yên đến sự biến động thành phàn loài Ve giáp (Acari: Oribatida) so vói phụ cận thị xã Phúc yên, tỉnh Vĩnh phúcỂ, Tạp chắ khoa học trường DHSP Hà Nội 2, sổ 27/2013, trl62 -173.
20. Đào Duy Trinh, Hứa Thị Huế, Nông Thị Kiều Hoa, Phạm văn Ngọc, trần Văn Vinh, Vũ Quang Mạnh (2014), ỀNghiên cứu sự biến động thành phần loài thuộc bộ Ve Giáp (Acari: Oribatida) ở khu công nghiệp Phúc Yên, tỉnh vĩnh Phúc và phụ cận năm 2012Ể, Báo cáo khoa học Hội Nghị Côn trùng học Quốc Gialần thứ VIII tháng 4/2014, tr979 - 983.
21. Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường, Vũ Quang Mạnh(2012), ỀNghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida theo mùa khô và mùa mưa ở vườn quốc gia Xuân Sơn Phú ThọỂ, Tạp chắ khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 số 18/2012, tr.163-169.
22. Đào Duy Trinh, (2011) ỀThành phần và cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Orỉbatỉda) ở vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ Ể, Luận án tiến sĩ sinh học, tr. 28-67.
Ễ Tiếng Anh
23. Balogh J. (1963), ỀIdentification keys of holarctic oribatid mites (Acari) families and genera.Ể- Act. Zool. Hung., IX, pp. 1-60.
24. Balogh. J and Balogh p. (1992),The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, v.l and 2, pp. 1-263 and pp. 1-375.
25. Behan- Pelletier V.M, 1999. ỀOribatid mite biodiversity in agroecosystems: role for bioindicationỂ, Agra. Eco & Environment 74, pp, 411-423.
26. Balogh J. and Mahunka s. (1967), ỀNew oribatids (Acari, Oribatei) from VietnamỂ- Act. Zool. Hung., 13(1-2), pp. 39-74.
27. Ermilov S.G and Chystyakov M.P., 2007. ỀTo our knowledge of arboareal Oribatida of the mites of the Nizhniy Novgoorod regionỂ,Povoljki ecological Jurnal 3, pp.250-255.
28. Primer-E Ltd. (2001), Primer 5 for Windows, Version 5.2.4, 2001.
29. Shen Jing, Torstein Solhoy, Wang thufu, Thor I. Vollant and Xu Rumei (2005), ỀDifferences in soil Arthropod Communities along a High Altitude Gradient at Shergyla Mountain, Tibet, ChinaỂ, Arctic, Antarctic and Alpine Research, 37(2), pp. 261-266.
Ễ Tiếng Đức
30. Schatz H. (2002), ỀDie Oribatidenliteratur und die bechriebenen Oribatidenarten (1758-2001)- Eine Analyse.Ể Abh. Ber. Naturkundemus. Gonlitz 72, pp. 37-45.
31. Willmann C. (1931),ỀMoosmilben oder Oribatiden (Oribatei)Ể- Tierwelt Deutschlands, Jena, Teil 22, pp. 79-200.
Ễ Tiếng Pháp
32. Grandjean (1954), ỀEssai de classification des Oribates (Acariens).Ể- Bull. Soc. Zool. France, 78(1-6), pp. 421-446.
Ễ SO LươNG CầC LOầI, BÔ tTU THÉ, MBTB ORIBATIDA ơ DÔ CAO 300M RliNG TUỂ NHIÊN,
Ễ ơ TÂNG DAT 0- 10CM Ễ Ễ S T T Ễ T ê n l o à i Ễ L â y m â u l â n 1 Ễ L â y m â u l â n 2 ( 9 / 11 / 2 0 1 3 ) Ễ C h u n g 2 l â n Ễ L o Ễ I Ễ % U Ễ L o Ễ I Ễ%ư Ễ Ễ 1 Ễ P e r x y l o b a t e s v e r m i s e t a ( B a l o g h e t M a h u n k a , 1 9 6 8 ) Ễ 3 / Ễ 3 Ễ 6 , 2 Ễ Ễ0 Ễ Ễ3 Ễ Ễ 2 Ễ J a v a c a r u s k u e h n e l t i B a l o g h , 1 9 6 1 Ễ 2 / Ễ 2 Ễ Ễ Ễ0 Ễ Ễ2 Ễ Ễ 3 Ễ F u r c o p p i a p a r v a B a l o g h e t M a h u n k a , 1 9 6 7 Ễ 1 / 1 Ễ 5 Ễ 1 0 , Ễ 1 / Ễ 1 Ễ Ễ6 Ễ 5 ,2 Ễ 4 Ễ Z e t o c h e s t e s s a l t a t o r O u d e m a n s , 1 9 1 5 Ễ 1 / 1 Ễ 5 Ễ 1 0 , Ễ Ễ0 Ễ Ễ5 Ễ 5 ,2 Ễ 5 Ễ N a n h e r m a n n i a t h a i n e n s i s A o k i , 1 9 6 5 Ễ 1 / Ễ 1 Ễ Ễ Ễ0 Ễ Ễ1 Ễ Ễ 6 Ễ C u l t r o r i b u l a s p Ễ 1 / Ễ 1 Ễ Ễ Ễ0 Ễ Ễ1 Ễ Ễ 7 Ễ E r e m o b e l b a c a p i t a t a B e r l e s e , 1 9 1 2 Ễ 1 / 5 Ễ 9 Ễ 1 8 , Ễ Ễ0 Ễ Ễ9 Ễ3 7 59 , Ễ 8 Ễ A o k i e l l a f l o r e n s B a l o g h e t M a h u n k a , 1 9 6 7 Ễ 1 / Ễ 1 Ễ Ễ Ễ0 Ễ Ễ1 Ễ Ễ 9 Ễ C u l t r o r i b u l a l a t a A o k i , 1 9 6 1 Ễ 1 / 2 Ễ 3 Ễ 6 , 2 Ễ 3 / 2 Ễ 5 Ễ 1 7 , 8 Ễ 8 Ễ 1 2 , PHU
Ễ Ễ Ễ Ễ Ễ Ễ Ễ Ễ
Ễ Brasilobates maximus Mahunka, 1988
Ễ
Ễ Liebstadia humerata Sellnick, 1928
Ễ Ễ Ễ
Dolicheremaeus lineolatus Balogh et Mahunka, 2/ 6,
Eremobelba bellicosa Balogh et 1 / 1 /
Xylobates gracilis Aoki, 1962
Eremulus evenifer Berlese,
Eremella vestita Berlese, 3 6, 2 7
Ceratoppia crassiseta Balogh et 1 / 1 /
Zetochestes saltator Oudemans,
Phyllhermannia similis Balogh et