dùng các chất khử màu.
VII.1.Dùng chất khử màu là than hoạt tính. VII.1.1.Đối với mẫu phân tích rau Dền đỏ.
Cách tiến hành :
− Lấy mẫu giống nh ở mục IV.1.
− Khử màu bằng than hoạt tính với các điều kiện thích hợp đã chọn.
− Sau khi làm trắng mẫu đem bay hơi trên bếp cách thủy đến khô cạn rồi cho 2ml dung dịch thuốc thử axit đisunfofenic và 7,5ml dung dịch NH3 đặc; khuấy nhẹ cho đến khi các chất tan hết. Sau đó định mức bằng nớc cất tới vạch 50ml rồi tiến hành đo quang ở các điều kiện tối u đã chọn (λ = 430nm, l = 1cm, pH=9) .Ta thu đợc kết quả ghi ở bảng sau :
Bảng 16:Kết quả phân tích mẫu rau Dền đỏ khi khử màu bằng than hoạt tính.
Lần đo Vd2p/tích (ml) V thuốc thử (ml) pH A 1 50 2 9 0,134
3 50 2 9 0,134
Kết quả :
Từ phơng trình đờng chuẩn :
y= (0,00019 ± 1,0017.10-6) + (0,235 ± 5,724.10-8)x. Suy ra hàm lợng NO3 trong 2 gam rau Dền đỏ là:
C1= 0,569 ± 0,0085 (mg/50ml)
Vậy hàm lợng NO3− trong 1 kg rau Dền đỏ khi dùng than hoạt tính để khử màu là :
X1 = C1.
2 1000
= 284,5 ± 4,250 (mg/1kg)
VII.1.2.Đối với mẫu phân tích rau Dền xanh :
Các bớc thực hiện tơng tự nh đối với rau Dền đỏ (ở mụcVII.1.1.). Kết quả thu đợc ghi ở bảng dới đây:
Bảng 17: Kết quả phân tích mẫu rau Dền xanh khi khử màu bằng than hoạt túnh.
Từ phơng trình đờng chuẩn ta xác định đợc hàm lợng NO3- trong 2g rau Dền xanh là :
C2=0,607 ± 0,783.10-2 (mg/50 ml).
Vậy hàm lợng NO3−trong 1 kg rau Dền xanh khi dùng than hoạt tính để khử màu là:
X2 = C2.
2 1000
= 303,501 ± 3,915 (mg/1kg) .
VII.2. Dùng chất khử màu là muối Al2(SO4)3.
Lần đo Vdd p/tích (ml) Vthuốc thử (ml) pH A
1 50 2 9 0,146
2 50 2 9 0,147
VII.2.1.Đối với mẫu rau Dền đỏ. − Lấy mẫu giống nh ở mục IV.1.
− Khử màu dung dịch phân tích bằng muối nhôm sunphat với các điều kiện thích hợp đã chọn.
− Sau đó thực hiện các bớc tiếp theo nh ở mục VII.1.1.
Tiến hành đo mật độ quang A của mẫu phân tích tại các điều kiện tối u đã chọn (λ=430nm, l=1cm, pH=9) ta thu đợc kết quả dới đây:
Bảng 18: Kết quả phân tích mẫu rau Dền đỏ khi dùng muối Al2(SO4)3 để khử màu.
Lần đo Vdd p/tích (ml) A
1 50 0,140
2 50 0,141
3 50 0,135
Dựa vào phơng trình đờng chuẩn ta tính đợc hàm lợng NO3− trong 2g rau Dền đỏ là:
C3= 0,586 ± 0,0091 (mg/50ml).
Từ đó ta tính đợc hàm lợng NO3− trong 1 kg rau Dền đỏ khi dùng muối Al2(SO-
4)3để khử màu là: X3= C1.
2 1000
= 293,212 ± 4,550 ( mg/1kg).
VII.2.2.Đối với mẫu rau Dền xanh .
Thực hiện các bớc tơng tự nh mục VII.2.1.
Tiến hành đo mật độ quang A của mẫu phân tích tại các điều kiện tối u đã chọn (λ=430nm, l=1cm, pH=9) ta thu đợc kết quả dới đây:
Bảng 19: Kết quả phân tích mẫu rau Dền xanh khi chiết mẫu bằng dung dịch
K2SO4 0,05%.
Lần đo Vdd p/tích ml) A
1 50 0,152
2 50 0,140
Dựa vào phơng trình đờng chuẩn ta tính đợc hàm lợng NO3− trong 2g rau Dền xanh là: C4 = 0,612 ± 0,0107. (mg/50ml). Từ đó ta tính đợc hàm lợng NO3− trong 1 kg rau Dền tím là: X4 = C1. 2 1000 = 306,00 ± 5,350 ( mg/1kg.). VII.2.3.Nhận xét:
Từ kết quả phân tích thu đợc ở trên ta rút ra nhận xét : Khi định lợng Nitrat trong rau Dền, nếu dùng chất khử màu là than hoạt tính thì giá trị hàm l- ợng Nitrat thu đợc bé hơn khi dùng muối Al2(SO4)3 để khử màu. Kết quả này phù hợp với sai số do ảnh hởng của ion sunphat gây ra mà chúng ta đã khảo sát ở trên..