Các biện pháp hành chính và biện pháp phạt

Một phần của tài liệu Các phương pháp hạn chế chuyển giá tại Việt Nam của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Trang 44)

b. Mỹ chống chuyền giá như thế nào?

3.3.4Các biện pháp hành chính và biện pháp phạt

- Thực hiện cải cách hành chính trong khâu nhận thủ tục và cấp giấy phép đầu tu. Khi nhận các dụ án đầu từ và cấp phép phải xem xét thật kỹ hiệu quả kinh tế mà dự án đómang lại trong ngắn hạn và dài hạn. Chúng ta đang rất cần vốn đầu tu nuớc ngoài để pháttriển kinh tế nhung cũng phải lụa chọn công nghệ và dụ án kèm theo tiêu chí môi truờngvà phát triển bền vũng. Không nên lựa chọn các dự án tuy có mức đầu tu lớn nhung lại làcông nghệ cũ và tác hại đến môi truờng, dụ án phải hài hòa với mục tiêu quy hoạch pháttriển của tùng vùng và của cả nuớc.Thủ tục đăng ký kinh doanh và cấp phép sau khi đã đuợc chấp thuận thì cần phải rútngắn thời gian thục hiện đế tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tu, tránh truờng hợp chồng chéo thủ tục giữa các bên làm kéo dài thời gian đang ký và gây phiền hà tốn kémcho các nhà đầu tu.Hiện nay, Thông tu 66/2010 huớng dẫn việc xác định giá cho các giao dịch đã ra đờinhung văn bản huớng dẫn cụ thể các mức phạt hay các hình thức xử phạt cụ thể vẫn chuacụ thế rõ ràng. Thiết nghĩ, chính phủ cần ban hành qui chế xử phạt cụ thể cho các truờnghợp phát hiện hành vi chuyển giá, phổ biến rộng rãi cho mọi thành phần kinh tế và nhàđầu tu đều biết và chấp hành.

- Việc cụ thể hóa hình thức phạt và mức phạt sẽ tạo nên sư công bằng và hiệu quả trong công tác kiểm tra và xử lý các trường hợp vi phạm đồng thời giảm các tiêu cực có thể xảy ra trong công tác kiểm tra.Dựa vào kinh nghiệm của các quốc gia khác thì Việt Nam có thể xây dựng cho mìnhmột tỷ lệ phạt cho các trường hợp thực hiện hành vi chuyển giá. Tương tự như mức phạt tại Mỹ thì Việt Nam có thể áp dụng như sau: Khi cơ quan thuế xem xét các nghiệp vụchuyển giao tại MNC trên cơ sở áp dụng các phương pháp xác định giá thị trường theohướng dẫn Thông tư 66/2010, nếu phát hiện có sai biệt giữa giá doanh nghiệp kê khai vớigiá thị trường, đồng thời doanh nghiệp không chứng minh được lý do hợp lý của sự sai biệt này thì cơ quan thuế có thể áp dụng mức phạt từ 20% đến 40% tùy theo mức độ sailệch lớn hay nhỏ. Trường hợp cơ quan thuế xem xét sự khác biệt này dựa vào lợi nhuậnsau khi áp dụng các phương pháp căn bản so sánh lợi nhuận của doanh nghiệp với ĩợinhuận bình quân ngành thì có thể đưa ra một tỷ lệ phạt sao cho phù hợp, đồng thời phảiđảm bảo tính răn đe cho các doanh nghiệp khác.Tuy nhiên, trong những

trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp có đầy đủ chứng từ hợp pháp để chứng minh sự khác biệt về giá cả là hợp lý thì doanh nghiệp sẽ không bị phạt.

Tóm lại, để nâng cao hiệu quả hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam trong thời gian tới, cần quan tâm trước tiên đến việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động chống chuyển giá và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong quản lý thuế nói riêng và quản lý nhà nước nói chung./.

Tham khảo các tài liệu

http://daibieunhandan.vn/QNA BDT/NewsPrint.aspx?newsld=216836

http://www.scribd.com/doc/53541784/22/Tinh-hinh-chung-v%E1%BB%81- chuv%El%BB%83n-gia-hi%El%BB%87n-nay-%El%BB%9F-Vi%El%BB%87t-Nam

http://tintuc.xalo.vn/002020776849/Bao dong viec doanh nghiep FDI chuyên gia tron

thue.html?id=10e8c06&o=1140

http://vneconomv.vn/2011Q60702278152P0C5/sua-luat-thue-de-chong-chuyen- gia.htm

http://vneconomv.vn/2010102503247815P0C5/doanh-nghiep-fdi-chuyen-gia-co- hien-tuong-do.htm

Một phần của tài liệu Các phương pháp hạn chế chuyển giá tại Việt Nam của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Trang 44)