Để giải quyết vấn đề nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp sau:
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Đọc sách và tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu là một mặt không thể thiếu. Thông qua tài liệu tham khảo xác định các vấn đề liên quan đến đề tài để hình thành cơ sở lí luận đƣa ra một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng.
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Là phƣơng pháp thu thập thông tin qua hỏi - trả lời giữa nhà nghiên cứu và với các cá nhân, tổ chức khác nhau nhằm đánh giá thực trạng kỹ thuật bật nhảy đập cầu của đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng. Từ đó lựa chọn một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển của nhà trƣờng.
20
Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn bằng phiếu hỏi đối với các đối tƣợng là học sinh và giáo viên Cầu lông của trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng.
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp quan sát sƣ phạm để quan sát các buổi tập của các em trong đội tuyển, các trận thi đấu và cách thức tiến hành giảng dạy của giáo viên, để tìm ra nguyên nhân, hiệu quả thi đấu, số lần thực hiện bật nhảy, mức độ thành công của bật nhảy đập cầu. Trên cơ sở đó chúng tôi xây dựng những bài tập hợp lý hơn và mang tính khoa học.
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Phƣơng pháp này để kiểm nghiệm tính hiệu quả và mức độ phù hợp của các bài tập lựa chọn trên đối tƣợng nghiên cứu.
2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Nhằm mục đích kiểm tra ở các giai đoạn trƣớc và sau thực nghiệm nhằm đánh giá mức độ của bài tập trên hai đối tƣợng: Đối chứng và thực nghiệm.
2.2.6. Phương pháp toán học thống kê
Để có cơ sở đánh giá hiệu quả của việc áp dụng các bài tập còn phải sử dụng một số công thức toán học thống kê nhƣ sau:
Các công thức đƣợc sử dụng - Tính trung bình cộng: n i i 1 x x n - Phƣơng sai: 2 2 (xi x) (n 30) n 1 - Độ lệch chuẩn: 2 - So sánh 2 số trung bình quan sát (t)
21 t = A B 2 2 A B A B x x n n (n < 30) Trong đó: x: giá trị TB A
X : giá trị TB của nhóm đối chứng
B
X : giá trị TB của nhóm thực nghiệm xi: giá trị từng cá thể
n: số lƣợng đối tƣợng ∑: ký hiệu tổng
2.3.1. Thời gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015 theo ba giai đoạn cơ bản sau:
Giai đoạn
Thời gian
tiến hành Nội dung nghiên cứu Sản phẩm thu đƣợc
1
11/2014 12/2014
- Tên đề tài.
- Đọc tài liệu tham khảo xác định hƣớng và xây dựng đề cƣơng. - Tên đề tài. - Xác định đề cƣơng - Bảo vệ đề cƣơng. 2 1/2015 2/2015 3/2015
- Thu thập và phân tích tài liệu có liên quan.
- Kiểm tra thực trạng đánh giá kết quả kỹ thuật bật nhảy đập cầu của đội tuyển nữ cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng.
- Lựa chọn bài tập phù hợp nâng
- Hoàn thành phần tổng quan cơ sở lý luận của đề tài. - Đánh giá thực trạng và hiệu quả của kỹ thuật bật nhảy đập cầu của đội tuyển nữ cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng.
22
3/2015
cao hiệu quả kỹ thuật bật nhảy đập cầu.
- Ứng dụng và đánh giá.
cao hiệu quả kỹ thuật bật nhảy đập cầu.
3
4/2015 5/2015
-Tổng hợp xử lý số liệu thu. - Trƣớc Hội đồng - Bảo vệ khóa luận.
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu
- Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2.
- Trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng.
2.3.3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng chủ thể: Các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng.
- Đối tƣợng khách thể: 20 học sinh đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng.
23
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá thực trạng kỹ thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng
3.1.1. Thực trạng bật nhảy đập cầu trong thi đấu của đội tuyển nữ Cầu lông trường THPT Gia Lộc - Hải Dương lông trường THPT Gia Lộc - Hải Dương
Trong thi đấu Cầu lông ngoài những yếu tố quan trọng để đạt đƣợc thành tích cao nhƣ kỹ, chiến thuật thể lực tâm lý, còn một yếu tố rất quan trọng góp phần tạo nên thành tích đó là kỹ thuật bật nhảy đập cầu, đây là một kỹ thuật có hiệu quả rất cao trong quá trình thi đấu. Để giúp cho công tác nghiên cứu đạt hiệu quả cao chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng khả năng bật nhảy đập cầu trong thi đấu của đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng.
Dƣới đây là bảng thống kê số liệu thực trạng bật nhảy đập cầu trong 10 trận thi đấu của đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng.
Bảng 3.1: Thực trạng việc sử dụng kỹ thuật bật nhảy đập cầu của đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng
T T Kỹ thuật Số lần thực hiện Hiệu
quả % hiệu quả Không % 1 Di chuyển đập cầu không
bật nhảy 356 174 48,87 182 51,13
2 Di chuyển đập cầu có bật
nhảy 215 132 61,39 83 38,61
3 Bật nhảy đập cầu trên lƣới 125 96 76,8 29 23,2
4 Không bật nhảy đập cầu
24
5 Di chuyển đánh cầu trên
đầu cao xa 342 126 36,84 216 63,16
6 Di chuyển bật nhảy đánh
cầu trên đầu cao xa 258 132 51,56 126 48,44 7 Các kỹ thuật khác 680 269 39,55 411 60,45
Qua bảng thống kê thực trạng việc sử dụng kỹ thuật bật nhảy đập cầu của đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng chúng tôi nhận xét rằng:
Trong quá trình thi đấu các em đội tuyển nữ còn hạn chế sử dụng kỹ thuật bật nhảy đập cầu, trong khi đó bật nhảy đập cầu là kỹ thuật có hiệu quả cao.
Qua thống kê chúng tôi thấy bật nhảy đập cầu đạt hiệu quả rất cao 61,39% trong khi đó đập cầu nhƣng không bật nhảy chỉ đạt 48,87%, bật nhảy đập cầu trên lƣới đạt hiệu quả 76,8%, đập cầu trên lƣới nhƣng không bật nhảy chỉ đạt 43,57%... Qua đó chúng tôi thấy rằng trong thi đấu Cầu lông, hiệu quả của các lần bật nhảy đập cầu là rất cao, góp phần quan trọng vào thành tích thi đấu của các VĐV. Hiệu quả của bật nhảy đập cầu đƣợc phân tích chứng minh qua quá trình kiểm tra thực trạng có hiệu quả rất cao.
Tuy nhiên các em đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng lại sử dụng vào thi đấu rất hạn chế nhƣ bật nhảy đập cầu trên lƣới có 125, bật nhảy đập cầu có 215 lần. Trong khi đó các kỹ thuật đập cầu không bật nhảy lại chiếm tỉ lệ cao, làm cho thành tích của các em đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng bị hạn chế và không đạt thành tích cao.
3.1.2. Thực trạng sử dụng bài tập trong công tác huấn luyện kỹ thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ cầu lông trường THPT Gia Lộc - Hải Dương
Qua quá trình tiến hành quan sát đội tuyển tập luyện, đồng thời các giáo án huấn luyện cho đối tƣợng nghiên cứu mà các HLV biên soạn, chúng
25
tôi thấy rằng các bài tập mà các HLV đƣa ra cho việc huấn luyện kỹ thuật bật nhảy đập cầu mới chỉ dừng lại ở một số bài tập sau:
A. Bài tập phát triển thể lực
- Bài tập 1: Đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân - Bài tập 2: Bật cóc 30 m
- Bài tập 3: Tại chỗ bật với chạm vào vật trên cao - Bài tập 4: Gánh tạ 12kg đứng lên ngồi xuống B. Bài tập kỹ thuật
- Bài tập 1: Bài tập mô phỏng đập cầu - Bài tập 2: Tại chỗ bật nhảy đập cầu
- Bài tập 3: Đập cầu liên tục vào ô quy định
- Bài tập 4: Bật nhảy đập cầu 2 góc lƣới có ngƣời phục vụ - Bài tập 5: Bài tập thi đấu thử
- Số lƣợng các bài tập mà HLV đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng giành cho việc tập luyện kỹ thuật đập cầu chính diện của đội tuyển còn hạn chế chƣa phong phú.
- Hầu hết các bài tập mới chỉ tập trung vào huấn luyện sức mạnh chung của các nhóm cơ tham gia hoạt động của chân, đặc biệt là các bài tập bổ trợ chuyên môn còn thiếu.
- Các bài tập hoàn thiện kỹ thuật chuyên môn chƣa hiệu quả đối với học sinh. Vì các em hầu hết chƣa đƣợc huấn luyện hoặc huấn luyện với thời gian ngắn ở mức độ trung bình nhiều em kỹ thuật đơn giản, vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện.
Quá trình áp dụng các bài tập huấn luyện cầu lông của trƣờng sử dụng chủ yếu là các bài tập thi đấu.
Từ những lý do trên để nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu chính diện cho nữ cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng các GV, HLV của nhà trƣờng cần lựa chọn các bài tập hợp lý, đảm bảo tính hệ thống, logic và hiệu quả khi đƣa vào huấn luyện và dạy học cho học sinh, từ đó nâng cao đƣợc hiệu
26
quả kỹ thuật bật nhảy đập cho đội tuyển nữ cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng và nâng cao thành tích của môn thể thao này.
3.1.3. Thành tích thi đấu của đội tuyển nữ cầu lông trường THPT Gia Lộc - Hải Dương
Là một trƣờng có bề dày truyền thống học tập và nhiều môn thể thao đƣợc coi là thế mạnh của trƣờng nhƣ Điền kinh, Cầu lông, Đá cầu… Tuy nhiên do nhiều yếu tố chi phối nên đến thành tích thi đấu của một số môn ngày càng giảm sút trong đó phải kể đến Cầu lông.
Là một môn thể thao mới phát triển nhƣng đã nhanh chóng phổ biến rộng rãi đƣợc mọi tầng lớp nhân dân đón nhận, đặc biệt trong các trƣờng THPT, trƣớc những đòi hỏi và nhu cầu cấp thiết nhƣ vậy trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng đã thành lập đội tuyển Cầu lông tham gia tập luyện và thi đấu tại các giải trong và ngoài Tỉnh tổ chức. Trải qua các thời kỳ huấn luyện đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng đã trƣởng thành và mang lại một số thành tích thể thao về cho nhà trƣờng.
Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.2: Thành tích thi đấu các giải của đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng
Năm Giải Huyện Mở rộng cấp huyện Tỉnh Nhất Nhì Ba Nhất Nhì Ba Nhất Nhì Ba 2012 1 2013 1 2014 1 2015 1
27
Thành tích thi đấu của đội tuyển nữ cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng qua các mùa giải còn nhiều hạn chế, mỗi năm chỉ đƣợc một huy chƣơng đồng cấp huyện.
Các giải mở rộng, giao lƣu với các huyện khác không đƣợc khả quan. Các giải của tỉnh các em vẫn chƣa thể hiện đƣợc khả năng của mình vì còn nhiều yếu kém so với các trƣờng khác.
Mặc dù các em đã đạt đƣợc các thành tích nhất định nhƣng kết quả này vẫn còn khiêm tốn so với chỉ tiêu và thời gian huấn luyện mà nhà trƣờng đặt ra.
3.2. Lựa chọn ứng dụng và đánh giá một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc thuật bật nhảy đập cầu cho đội tuyển nữ cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng
3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng bật nhảy đập cầu và lựa chọn các bài tập chuyên môn
Để giúp cho công tác nghiên cứu và huấn luyện đạt đƣợc hiệu quả cao, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn các chuyên gia và một số giáo viên dạy bộ môn thể dục các VĐV, HLV Có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Sau khi tiến hành phỏng vấn đề tài thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.3: Kết quả phỏng vấn các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng bật nhảy đập cầu của đội tuyển nữ Cầu lông trƣờng THPT Gia Lộc - Hải Dƣơng
(n=25)
TT
Nội dung phỏng vấn
Kết quả phỏng vấn
Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Số phiếu tán thành % Số phiếu tán thành % Số phiếu tán thành %
I Các yếu tố khả năng phối hợp
28
2. Khả năng phối hợp giữa tay đập và chân bật nhảy
12 48 9 36 4 16
3. Lỗi các giai đoạn kỹ thuật trong bật nhảy
18 72 6 24 1 4 4. Cách cầm vợt 12 48 9 36 4 16 II Sự phát triển các tố chất thể lực 5. Sức nhanh 17 68 6 24 2 8 6. Sức mạnh 18 72 6 24 1 4 7. Sức bền 15 60 8 32 2 8 8. Khéo léo 11 44 11 44 3 12 9. Khả năng phối hợp vận động 17 68 7 28 1 4
Qua kết quả ở bảng 3.3 cho thấy đa số các HLV, giáo viên đều cho rằng các yếu tố sau ảnh hƣởng tới khả năng bật nhảy đập cầu trong đánh cầu của VĐV Cầu lông, đó là sức nhanh (68%), sức mạnh (72%), sức bền (60%), và năng lực phối hợp động tác (68%).
Sức nhanh là khoảng thời gian thực hiện động tác trong một khoảng thời gian ngắn nhất. Đƣợc tổng hợp của 3 yếu tố: thời gian phản ứng, thời gian thực hiện một động tác riêng lẻ và tần số động tác trong yếu tố quyết định các dạng sức nhanh đó là độ linh hoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ dƣới tác động của tập luyện sức nhanh biến đổi chậm hơn so với sức mạnh, bền, để phát triển sức nhanh tăng cƣờng độ linh hoạt và tốc độ dẫn chuyền hƣng phấn ở trung tâm thần kinh và bộ máy vận động, cần tăng cƣờng phối hợp giữa các cơ và nâng cao góc độ thả lỏng cơ, để đạt dƣợc điều đó yêu cầu bài tập có tần số cao, trọng tải nhỏ và thời gian nghỉ dài, sức nhanh phản ứng vận động chia làm 3 loại: sức nhanh phản ứng vận động đơn giản, sức nhanh phản ứng vận động phức tạp và sức nhanh phản ứng vận động lựa chọn. Trong môn Cầu lông thì
29
sức nhanh phản ứng vận động phức tạp có ý nghĩa rất cao. Sức nhanh phản ứng vận động là khả năng đáp lại nhanh nhất những tín hiệu xuất hiện đột ngột bằng những hành vi vận động định trƣớc. Huấn luyện sức nhanh phản ứng vận động, ngƣời ta xác định giai đoạn phán đoán, ghi nhận động tác đối phƣơng. Chính vì vậy mà ngƣời ta thƣờng sử dụng những bài tập phản ứng với vật di động, di chuyển theo lời nói, theo tín hiệu tay, các bài tập di chuyển chéo, lên, xuống 4 góc sân, di chuyển đổi hƣớng đột ngột, bật nhảy di chuyển các vị trí.
Sức mạnh của cơ phụ thuộc vào thiết diện ngang của các nhóm cơ cho nên khi thiết diện ngang của cơ tăng, thì sức mạnh cũng tăng. Quá trình tập luyện nó làm tăng thiết diện ngang của cơ gọi là sự phì đại cơ, cơ sở sinh lý để phát triển sức mạnh là tăng cƣờng số lƣợng đơn vị vận động tham gia vào