Thuận lợi

Một phần của tài liệu Khảo sát độ đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản tại xã hải bắc, huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 37)

2. Mục tiêu nghiên cứu

3.4.1.Thuận lợi

- Thủy sản đƣợc xác định là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh Nam Định và huyện Hải Hậu, vì thế luôn nhận đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ của các cấp chính quyền trong mọi hoạt động phát triển thủy sản.

- UBND huyện chỉ đạo quy hoạch hệ thống thủy lợi, ao nuôi; có chính sách khuyến khích, kêu gọi các thành phần kinh tế đầu tƣ cơ sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm thủy sản. Huyện có chính sách hỗ trợ chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, đối với nuôi nƣớc ngọt hỗ trợ 2,7 triệu đồng/ha; đối với nuôi nƣớc lợ đƣợc hỗ trợ 4,05 triệu đồng/ha.

30

Chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch, tránh hiện tƣợng nuôi tràn lan, nhỏ lẻ phá vỡ quy hoạch. Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng trang trại, gia trại.[14]

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi và tiềm năng nguồn lợi thủy sản đa dạng phong phú là cơ sở cho phát triển nuôi trồng thủy sản.

- Xã Hải Bắc có vị trí nằm gần trung tâm huyện với hệ thống đƣờng giao thông khá hoàn thiện. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, giao lƣu trao đổi hàng hóa với các xã trong huyện, các huyện trong tỉnh. Đồng thời cũng là điều kiện trong lƣu thông, tiêu thụ sản phẩm thủy sản.

- Những hộ nuôi trồng thủy sản đang dần tập trung để thành lập các CLB, tổ hợp tác để các hộ nuôi trao đổi, chuyển giao tiến bộ KHKT, quản lý môi trƣờng nuôi, cung ứng con giống, thức ăn, thuốc thú y, phòng dịch bệnh, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ…

Một phần của tài liệu Khảo sát độ đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản tại xã hải bắc, huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 37)