Tỡnh hỡnh nghiờn cứu nước thải bệnh viện

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản lý chất thải tại bệnh viện quân y 103, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Trang 27)

3. Yờu cầu của đề tài

1.1.2.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu nước thải bệnh viện

1.1.2.1. Đặc điểm và nguy cơ của nước thải bệnh viện

Nước thải bệnh viện là nguồn nước phỏt thải trong cỏc hoạt động chuyờn mụn, sinh hoạt và cỏc hoạt động khỏc trong bệnh viện. Nước thải bệnh viện là một trong những yếu tố cú ảnh hưởng nhiều đến mụi trường bệnh viện và người dõn xung quanh. Nguồn gốc phỏt sinh, nước thải bệnh viện gần như nước thải sinh hoạt. Nhưng về khớa cạnh dịch tễ, nước thải bệnh viện chứa nhiều loại vi khuẩn gõy bệnh cú nguồn gốc từ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 20

người bệnh và cỏc chất độc hại khỏc hỡnh thành trong quỏ trỡnh điều trị. Phần lớn bệnh viện đều nằm trong cỏc đụ thị hoặc khu dõn cư đụng đỳc, nờn nước thải bệnh viện khụng được xử lý tốt sẽ gõy nhiễm bẩn là làm lan truyền dịch bệnh cho khu vực dõn cư

xung quanh.

Nước thải bệnh viện gõy ụ nhiễm khụng khớ do quỏ trỡnh phỏt tỏn, cỏc chất độc hại bay vào khụng khớ cú mựi hụi thối từ cỏc bể chứa nước thải, từđường ống dẫn nước thải, từ cỏc nơi phỏt sinh đến nơi tập trung. Đặc biệt đối với nước thải khụng qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiờu chuẩn sẽảnh hưởng xấu đến mụi trường khụng khớ. Tất cả cỏc chất khớ độc hại sẽ gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường tự nhiờn xung quanh. Trước hết là khi mức độ ụ nhiễm cao cú nhiều loại mựi gõy ụ uế khú chịu và độc hại phỏt tỏn từ

nguồn nước bệnh viện (Viện Y học lao động và vệ sinh mụi trường, 1994). Nước thải bệnh viện chứa một lượng chất độc hại nhất định bao gồm: kim loại nặng và cỏc VSV gõy bệnh. Khi thải trực tiếp vào mụi trường sẽ làm thay đổi đặc tớnh lý húa của đất do quỏ trỡnh trao đổi ion, kết tửa, hấp thụ…ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.Vỡ vậy, việc quản lý chất thải bệnh viện trong đú cú nước thải bệnh viện khụng tốt sẽảnh hưởng đến mụi trường khụng khớ.

Ở cỏc nước chậm phỏt triển, hầu hết cỏc bệnh viện chưa lắp đặt cỏc hệ thống xử

lý nước thải do thiếu kinh phớ và kỹ thuật cơ sở hạ tầng cũn kộm. Vỡ vậy, lượng nước bề mặt và nước ngầm thuộc khu vực lõn cận thường bị ụ nhiễm do tỏc động của nước thải bệnh viện để mụi trường bệnh viện được vệ sinh sạch sẽ, chất lượng điều trịđược nõng cao, cần tiến hành cải thiện vệ sinh mụi trường bằng nhiều phương phỏt, trong đú cú những vấn đề cần quan tõm nhiều hơn là: quản lý và xử lý cỏc loại chất thải, cung cấp nguồn nước sạch đủ về số lượng và cú chất lượng hợp vệ sinh, phũng chống ụ nhiễm mụi trường bệnh viện, đồng thời quy hoạch, sửa chữa, nõng cấp cơ sở bệnh viện phự hợp với cỏc yờu cầu vệ sinh. Điều này khụng chỉ cú tỏc dụng tốt đối với người bệnh, những người làm cụng tỏc y tế mà cũn tỏc động tớch cực đến mụi trường xung quanh bệnh viện nhu cầu sử dụng nước và yờu cầu vệ sinh bệnh viện thường xuyờn tiờu thụ một lượng lớn nước hơn so với nhu cầu bỡnh thường. Nhu cầu cấp nước cho bệnh viện thường từ 150-250 lớt/giường bệnh/ngày thậm chớ cao điểm cú thể lờn 750

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 21

lớt/giường bệnh/ngày (Viện Y học lao động và vệ sinh mụi trường, 2004). Nước thải bệnh viện cú chứa cỏc yếu tố nguy cơ tiềm tàng:

+ Nguy cơ nhiễm khuẩn: tất cả cỏc vi khuẩn gõy bệnh đều cú thể tỡm thấy trong nước thải bệnh viện như: Salmonella, Shigella, phẩy khuẩn tả, Coliform, tụ cầu, liờn cầu Pseudomonas…cỏc chủng này thường khỏng với nhiều loại khỏng sinh.

+ Nguy cơ virus: chủ yếu là virus đường tiờu húa như bại liệt, Echo Coxsackie, Rota virus gõy ỉa chảy ở trẻ em.

+ Nguy cơ ký sinh trựng: Amip, trứng giun sỏn và cỏc loại nấm.

Khi đỏnh giỏ phõn loại nước thải bệnh viện người ta cũng dựng cỏc nhúm chỉ

số húa học, lý học và vi sinh vật. Cỏc chỉ số hay dựng là COD, BOD5, độ đục và lượng chất cặn lơ lửng.

Một số tỏc giả khỏc lại cho rằng đối với nước thải sinh hoạt và nước thải bệnh viện thỡ 4 chỉ số DO, SS, BOD5 và hàm lượng NH4+ là những chỉ số quan trọng nhất. Dựa trờn 4 chỉ số cơ bản này Lu C.D và Wang C.D (Đài Loan) đó đưa ra 4 nhúm chỉ tiờu đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm nguồn nước (Viện Y học lao động và vệ

sinh mụi trường, 1994).

Tuy nhiờn, ở những vựng thường xảy ra dịch bệnh ngoài những chỉ tiờu lý húa kể trờn, chỉ tiờu sinh học cũng được đặc biệt coi trọng. Cỏc bệnh cú liờn quan tới chất lượng nước, số lượng nước, vệ sinh cỏ nhõn được khỏi quỏt bởi bệnh lõy qua nước và bệnh liờn quan đến nước, Feachem R.G mụ tả và phõn loại ra làm 4 nhúm như sau:

Theo Hurt.V và Grossman đường lõy truyền qua nước đúng một vai trũ quan trọng trong sự lan truyền cỏc bệnh nhiễm khuẩn đường tiờu húa như tả, lỵ, thương hàn, viờm gan A.

Dịch bệnh đường tiờu húa nước lan tràn trong điều kiện thiếu nước sạch và phương tiện vệ sinh làm cho hàng năm cú khoảng 4 triệu trẻ em sơ sinh và trẻ nhỏ

bị chết vỡ bệnh tiờu chảy, hàng trăm triệu người bị nhiễm ký sinh trựng đường ruột.

Đối với cỏc hoạt động quõn sự, dịch bệnh lan truyền theo đường nước cũng làm mất sức chiến đấu rất lớn trong cỏc cuộc chiến tranh. Từ năm 1855-1856 trong trận

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 22

chiến đấu ở Xevattopon, quõn Anh-Phỏp bị chết 28.000 người vỡ sống nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải bệnh viện lõy gần đú. Trong những năm 1955-1956 ở

Deli cú tới 28.000 người mắc bệnh viờm gan A và đó cú 0,09% tử vong do sử dụng nguồn nước bị ụ nhiễm (WHO, 1997).

Theo bỏo cỏo của WHO cho biết, hàng năm tại cỏc nước đang phỏt triển cú khoảng 14 triệu trẻ em bị tàn tật nặng là hậu quả của việc nước bẩn, tỡnh trạng vệ

sinh kộm và nạn ụ nhiễm mụi trường trong đú cú mụi trường nước. Cũng theo đỏnh giỏ của WHO hàng năm cú khoảng 340 triệu trẻ em dưới 5 tuổi sống ở cỏc nước

đang phỏt triển (gồm cả Trung Quốc) cú số lượng tiờu chảy là 1 tỷ lượt/năm, trung bỡnh cú 3 lượt/trẻ/năm (WHO, 1997).

Việc sử dụng nước cú nhiễm nước thải thành phố và nước thải của cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh, cơ sở sản xuất cao thỡ nguy cơ lõy truyền cỏc bệnh qua nước là rất lớn.

Nước thải bệnh viện khi chưa được xử lý hợp vệ sinh sẽ khụng chỉ gõy ảnh hưởng đến những người dõn sống ở khu vực xung quanh mà cũn ảnh hưởng cả tới những người cú sử dụng thực phẩm, rau quảđược nuụi trồng quanh khu vực bệnh viện.

1.1.2.2. Thực trạng phỏt sinh nước thải y tế tại Việt Nam

Theo bỏo cỏo của Cục Quản lý mụi trường Y tế - Bộ Y tế, tớnh đến thỏng 6 năm 2011, lưu vực sụng Hồng –Thỏi Bỡnh hiện cú 758 cơ sở y tế tuyến Trung ương, tỉnh và huyện. Lượng nước thải y tế phỏt sinh trung bỡnh tại cỏc cơ sở y tế tuyến trung ương là 5.500 m3/ngày đờm, tuyến tỉnh là 17.000 m3/ngày đờm, và tuyến huyện là 13.000m3/ngày đờm. Lượng chất thải rắn y tế phỏt sinh trong lưu vực là hơn 59 tấn/ngày (trong đú cú khoảng 11 tấn/ngày là chất thải y tế nguy hại). Khớ thải nguy hại phỏt sinh chủ yếu từ cỏc lũ đốt chất thải y tế, cỏc cơ sở y tế cú cỏc phũng xột nghiệm phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu và đào tạo y dược (Theo bỏo cỏo của Cục Quản lý mụi trường y tế - Bộ Y tế ).

1.1.2.3. Thực trạng xử lý nước thải bệnh viện tại Việt Nam

Kết quả kiểm tra của Bộ Y tế (2004) tại 175 bệnh viện ở 14 tỉnh, thành phố

thỡ cú đến 31,5% bệnh viện khụng cú hệ thống thoỏt nước thải, chủ yếu ở cỏc bệnh viện tuyến huyện. Trong số bệnh viện cú hệ thống thoỏt nước thỡ cú tới 47,4% bệnh

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 23

viện sử dụng hệ thống thoỏt nước chung gồm cả nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải y tế; chỉ cú 21,1% bệnh viện cú hệ thống thoỏt nước thải riờng biệt; 26,3% bệnh viện cú hệ thống thoỏt nước thải kớn; 31,4% hở và 42,3% vừa kớn vừa hở.

Kết quả điều tra tại 6 bệnh viện đa khoa tỉnh (2003): cả 6 bệnh viện đều cú hệ thống cống thoỏt nước thải nhưng chất lượng cống khỏc nhau, cú bệnh viện hệ

thống cống nổi nhưng khụng cú nắp đậy, nước thải bệnh viện khụng được xử lý (bệnh viện Yờn Bỏi), hoặc xử lý một phần (bệnh viện Quảng Nam, Cần Thơ), hoặc

đó xử lý toàn bộ (bệnh viện Phỳ Thọ, Quảng Ngói, Đồng Thỏp) nhưng tất cảđều đổ

nước thải ra cống thoỏt nước chung (Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Phong, Vũ Thị Vựng và cộng sự, 2003).

Theo bỏo cỏo của Bộ Y tế (2009), năm 2006, tỷ lệ bệnh viện cú hệ thống xử

lý nước thải tuyến Trung ương là 71%, tuyến tỉnh là 46%, tuyến huyện là 30% và bệnh viện tư nhõn là 85%. Tớnh chung tỷ lệ bệnh viện cú hệ thống xử lý nước thải là 37% và chỉ cú khoảng 30% trong số này đạt tiờu chuẩn cho phộp. Hiện cả nước cũn cú gần 640 bệnh viện cần được trang bị hệ thống xử lý nước thải, số bệnh viện cần cải tạo lại hệ thống xử lý nước thải khoảng 220 bệnh viện (Bộ Y tế, 2009).

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 24

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

2.1.1 Đối tượng nghiờn cứu

- Chất thải rắn y tế: chất thải húa học nguy hại, chất thải thụng thường. - Nước thải bệnh viện: nước thải ra từ cỏc hoạt động của bệnh viện.

2.1.2. Phạm vi nghiờn cứu

2.1.2.1. Phạm vi khụng gian

Bệnh viện Quõn Y 103, cụ thể:

- Cỏc khoa của bệnh viện, bao gồm: 17 khoa lõm sàng và cận lõm sàng. - Khu vực lưu giữ tập trung chất thải rắn y tế của khoa, phũng bệnh viện. - Khu vực xử lý, tiờu huỷ chất thải rắn y tế của bệnh viện.

- Khu vực thu gom tập trung nước thải y tế trước xử lý. - Khu vực cửa xả nước thải y tế sau khi xử lý.

2.1.2.2. Phạm vi thời gian Nghiờn cứu được tiến hành từ thỏng 20/10/2013-20/05/2014. 2.2. Nội dung nghiờn cứu - Khỏi quỏt về hoạt động của bệnh viện: + Lịch sử, vị trớ, chức năng của bệnh viện Quõn Y 103. + Cơ sở hạ tầng khỏm chữa bệnh của bệnh viện. + Nhõn lực của bệnh viện + Hoạt động khỏm chữa bệnh của bệnh viện - Thực trạng phỏt sinh và quản lý chất thải tại bệnh viện Quõn y 103. + Thực trạng phỏt sinh chất thải rắn và nước thải của bệnh viện. + Thực trạng quản lý chất thải tại bệnh viện. - Đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc quản lý chất thải của bệnh viện.

- Đề xuất giải phỏp giảm thiểu ụ nhiễm và nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý chất thải cho bệnh viện.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 25

2.3. Phương phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Phương phỏp điều tra số liệu sơ cấp

+ Chất thải rắn: Chọn toàn bộ. Cõn định lượng toàn bộ rỏc thải hàng ngày của bệnh viện 3 lần. 2 thỏng cõn 1 lần. Mỗi lần 7 ngày liờn tục.

+ Nước thải bệnh viện: Lấy mẫu nước thải tại hố ga trước và sau khi đó qua hệ thống xử lý, trong 5 thỏng (1 thỏng/lần x 5 thỏng = 5 lần).

2.3.2. Phương phỏp điều tra số liệu thứ cấp

- Thu thập cỏc số liệu về lịch sử, vị trớ, qui mụ, cơ sở vật chất, số giường bệnh, cỏc thụng số mụi trường… qua cỏc năm của khu vực nghiờn cứu.

- Kế thừa cỏc thụng tin, tài liệu, số liệu khoa học từ cỏc đề tài đó nghiờn cứu, cỏc bài bỏo khoa học, chuyờn đề khoa học của chuyờn gia, nhà khoa học.

- Số liệu được thu thập từ Ban quản lý chất thải bệnh viện, cỏc Trung tõm nghiờn cứu, Trung tõm quan trắc mụi trường.

2.3.3. Phương phỏp chuyờn gia

Tận dụng những ý kiến của cỏc chuyờn gia đầu ngành về quản lý và xử lý chất thải bệnh viện như: Trưởng khoa chống nhiễm khuẩn bệnh viện Quõn Y 103, PGS.TS Nguyễn Duy Bắc phú phũng đào tạo học viện Quõn y 103, cỏc thầy trong Khoa Mụi trường, trường Học viện Nụng Nghiệp Việt Nam, từ đú định hướng phương phỏp nghiờn cứu đề tài và đề xuất giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý chất thải bệnh viện.

2.3.4. Phương phỏp đỏnh giỏ

2.3.4.1. Đối với chất thải rắn y tế

Căn cứ quy định về phõn loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế tại Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kốm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BYT ngày 30 thỏng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế và dựng phương phỏp cho

điểm, cụ thể: xõy dựng thang điểm để đỏnh giỏ thực trạng quản lý chất thải (thu gom, phõn loại, vận chuyển, lưu giữ, xử lý).

- Xỏc định cỏc tiờu chớ chớnh và phụđểđưa ra thang điểm. + Tiờu chớ chớnh cho thang điểm tối đa là 5 điểm.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 26

- Chấm điểm: chấm điểm từ 1 đến mức điểm tối đa cho mỗi tiờu chớ cú thực hiện theo mức độđạt được; 0 điểm cho tiờu chớ khụng thực hiện hoặc khụng cú. - Mức điểm đỏnh giỏ như sau:

+ Đạt >90% sốđiểm tổng được đỏnh giỏ là tốt

+ Đạt từ 70 đến <90% sốđiểm tổng được đỏnh giỏ đạt mức khỏ

+ Đạt từ 60 đến <70% sốđiểm tổng được đỏnh giỏ đạt mức trung bỡnh. + Đạt từ <50% sốđiểm tổng được đỏnh giỏ là thực hiện chưa tốt

2.3.4.2. Đối với nước thải

Lấy mẫu phõn tớch, xỏc định cỏc chỉ số: mầu, mựi, tổng chất rắn lơ lửng, pH, Nitrat tớnh , BOD5, COD, tổng colifom và đỏnh giỏ chất lượng nước thải của bệnh viện theo QCVN.

2.3.5. Phương phỏp xử lý số liệu

- Cỏc số liệu thu được từđiều tra sơ cấp và thứ cấp được xử lý trờn mấy tớnh bằng phần mềm Excel và thống kờ.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 27

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Khỏi quỏt về hoạt động của bệnh viện Quõn Y 103

3.1.1. Lịch sử, vị trớ địa lớ, chức năng của bệnh viện

3.1.1.1. Lịch sử hỡnh thành

Đội điều trị 3 (tiền thõn của Bệnh viện 103) thành lập ngày 20/12/1950 tại thụn Trung Giỏp, xó Anh Dũng (nay là xó Trung Giỏp), huyện Phự Ninh, tỉnh Phỳ Thọ.

Thỏng 8 năm 1958, theo Quyết định của Tổng cục Hậu cần, Đội điều trị 3

được chuyển thành Viện Quõn y 103.

Thỏng 12 năm 1958 Bộ quốc phũng cú quyết định chuyển Viện Quõn y 103 thuộc quyền quản lý của Cục Quõn y (Tổng cục Hậu cần) về trực thuộc Trường sỹ

quan Quõn y và trở thành bệnh viện thực hành của Trường

Ngày 21 thỏng 5 năm 1989 Bộ Tổng tham mưu cú Quyết định số 183/QĐ-TM cụng nhận Viện Quõn y 103 là Bệnh viện hạng I của Quõn đội. Năm 1995 Viện Quõn y 103 được đổi tờn thành Bệnh viện 103

3.1.1.2.Chức năng nhiệm vụ

- Huấn luyện lõm sàng, cận lõm sàng cho cỏc đối tượng học viờn đại học, sau

đại học và trờn đại học ngành Y, Dược.

- Nghiờn cứu khoa học phục vụ cho nhu cầu phỏt triển cho Y học núi chung và Y học Quõn sự núi riờng.

- Khỏm, chữa bệnh theo tuyến và khu vực cho bộ đội, cỏc đối tượng chớnh sỏch, bảo hiểm Y tế và nhõn dõn; phục vụ tuyến, sẵn sàng ứng cứu cỏc vụ dịch, thảm họa, lũ lụt; đảm bảo quõn y đảo Nam Yết (Trường Sa) .

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản lý chất thải tại bệnh viện quân y 103, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Trang 27)