2. Thực nghiệm và kết quả
2.2.6. Sơ bộ nhận dạng chất phân lập được
2.2.6.1. Sơ bộ nhận dạng chất Cj
Chất Cj thu được ở dạng kết tinh hình kim, không màu, tan trong chloroform và methanol. SKLM với chất hấp phụ là silicagen G, khai triển trong hệ dung môi là CHCI3: MeOH [12:1] cho thấy Cj tương đương với vết A5 trong sắc kí đồ SKLM toàn phần. Tnc ^ 200 “c
- Phổ u v đo trong MeOH có các pic ở băng II, Ẫ 200nm, 241nm, 292nm.
- Phổ IR đo dưói dạng viên nén KBr có các pic đặc trưng sau:
. V = 3345,lcm ‘ dao động hoá trị của nhóm O-H
. V = 2867cm ‘ dao động hoá trị của nhóm C-H bão hoà
. V = 1657cm'^; 1626,9cm'^ 1502cm *; 1461,6cm ‘ dao động hoá trị của
c = c vòng thơm.
. V = 1234,5cm *; 1254,5cm'^ dao động hoá trị của nhóm C-N
. V = 1038,8cm ‘; 988,7cm * dao động hoá trị của nhóm C-O-C.
- Phổ khối (MS) của chất Cị cho 331 m/z tương ứng với công thức CigHjjNOj. Xác xuất có mặt của các phân mảnh khác so với phân mảnh có m/z = 247 là: 331(1,03%); 316(16,88%); 298(20,23%); 281(3,4% ); 270 (5,58%); 257(29,26%); 247(100%); 225(35,89%), phù hợp với chất Tazettin trong thư viện khối phổ vói độ chính xác 80%.
• Nhận xét: Căn cứ vào sự so sánh với khối phổ chuẩn, chúng tôi sơ bộ nhận dạng chất Ci là Tazettin.
- Với R = R =0 CH3
2.2.62 Sơ bộ nhận dạng chất C2
Chất C2 thu được ở dạng tinh thể không màu, tan tốt trong Methanol. Sắc ký lớp mỏng với chất hấp phụ là silicagen G, khai triển trong hệ dung môi CHCI3 : MeOH [12:1] cho thấy tương đương với vết Ag trong sắc ký đồ SKLM toàn phần.
- Phổ u v đo trong MeOH cho Ẵ : 225nm và 257nm.
- Phổ IR của Q đo dưới dạng viên nén KBr có các đặc trưng sau:
. V = 3380,7cm ‘ dao động hoá tri của nhóm O-H
. V = 2966,8cm'^ dao động hoá trị của nhóm C-H bão hoà
.v= 1454,2cm'^; 1727,7cm ‘ dao động hoá trị của nhóm c = c vòng thơm
. v = 1123,3cm ‘; 1062cm ‘ dao động hoá trị của nhóm C-O-C
- Phổ khối (MS) của chất C2 cho [M^] : 289m/z. Xác xuất có mặt các phân mảnh khác so với phân mảnh có m/z=124 là; 289(9,57%); 271(3,46%);
140(7,46%); 94(40,76%)
* Nhận xét: Do chưa đủ dữ liệu phổ nên chúng tôi chưa xác định được cấu trúc hoá học của Cj-
Hình 2.7: sác ký đồ SKLM một chiều so sánh chất Ci, C2
với alkaloid toàn phần
3.1. Kết luận
Trong phạm vi của khoá luận này chúng tôi đã thu được những kết quả sau;
<♦ Về thực vật:
- Đã thu được mẫu cây Crinum spj., Amarylỉidaceae có hoa.
- Đã mô tả đặc điểm hình thái thực vật, cây Crinum spj., Amaryllỉdaceae.
Về thành phần hoá học:
- Đã định tính, kết quả cho thấy trong lá cây Crinum spy., Amaryllỉdaceae có chứa alkaloid, flavonoid, saponin, tannin, đường khử, coumarin, caroten. Không có glycosid tim, chất béo, acid hữu cơ, anthranoid.
- Đã định lượng alkaloid toàn phần trong lá theo phương pháp cân cho biết: hàm lượng alkaloid toàn phần trong lá đạt 0,37 ± 0,04%.
- Đã xây dựng quy trình chiết xuất alcaloid toàn phần từ dược liệu và đã phân lập được hai chất Cj và Q
- Dựa vào nhiệt độ nóng chảy, phổ IR, phổ u v , phổ khố MS có so sánh với khối phổ chuẩn đã nhận dạng được Cị là Tazettin với độ chính xác 80%.
- Chất Q đã có các đặc trưng u v , IR, phổ khối MS cho biết C2 có phân tử khối là 289.
3.2. Đề nghị
Các kết quả mà chúng tôi thu được trong quá trình thực hiện khoá luận này mới chỉ là bước đầu, do đó chúng tôi đề nghị:
- Xác định tên khoa học của cây Crinum spy. , Amaryllidaceae.
- Tiếp tục nghiên cứu kỹ hơn về thành phần hoá học của cây Crỉnum spy., Amaryllidaceae và nhận dạng chất Q .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.Bộ môn dược liệu (2004), Bài giảng dược liệu tập I, II, Trường đại học Dược Hà Nội.
2. Bộ môn Dược liệu (2004), Thực tập dược liệu (phần hoá học), Trường Đại học Dược Hà Nội.
3. Bộ môn thực vật (2003), Thực vật học - Phân loại thực vật, Trường đại học Dược Hà Nội, tr 114-115.
4. Nguyễn Tiến Bân (1997), cẩm nang tra cứu và nhận biết các thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 6 8.
5. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 804 805.
6. Vũ Văn Chuyên (1991), Bài giảng thực vật học, NXB Y học, tr 59-61, 207- 215.
7. Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, NXB Y học,
tr 10 -11.
8. Trần Bạch Dương (2001), Nghiến cứu alkaloid từ các loài c . latiỷolium và c . asiatỉcum của Việt Nam (luận án tiến sĩ hoá học), Viện hoá học
các hợp chất thiên nhiên.
9. Nguyễn Văn Đàn, Nguyên Viết Tựu (1978), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, NXB Y học, tr 8, 42, 58, 103, 131, 180, 376.
10. Trần Tiến Đạt (1996), Tập hợp một số tài liệu về các cây thuốc chữa ung thư, bước đầu nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn, chống phân bào của một số cây thuốc được dùng trong y học nhân dân, (Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học), Trường đại học Dược Hà Nội.
11. Nguyễn Bá Hoạt (2003), Nghiên cứu cây Náng hoa trắng làm thuốc chữa u xơ tuyến tiền liệt (Đề cưcfng đề tài khoa học cấp bộ ), tr 2-3. 12. Phạm Hoàng Hộ (1998), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, tập 3 tr 496-503. 13. Dương Thị Hương (2003), Góp phần nghiên cứu hình thái thực vật và
thành phần hóa học của cây Crinum sp5, họ Thuỷ Tiên (Amarỵlỉidaceae) (Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học), Trường đại học Dược Hà Nội, tr 23,38.
14. Nguyễn Thị Hương (2006), Tổng quan về thực vật, thành phần hoá học, tác dụng sinh học và ứng dụng trong ỵ học của các loài thuộc chi
Crinum họ Thuỷ Tiên (Amarỵỉỉidaceae) (Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học), Trường đại học Dược Hà Nội, tr 6,14-25, 34-41.
15. Phạm Thị Lam Hương và cộng sự (1998), Tách và xác định cấu trúc tương đối các alkaloid từ cây Nâng hoa đỏ (Crinum amabỉle) và cây Hoa loa kèn đỏ (Hippeatrum equestre) thuộc họ Thuỷ Tiên (Amaryllidaceae), Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, tập I, tr 92-95.
16. Võ Thị Bạch Huệ (1997), Góp phần nghiên cứu sàng lọc cây thuốc hướng tác dụng điều trị ung thư ( luận án tóm tắt).
17. Vĩnh Thị Phương Khanh (2003), Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Crinum SP4, họ Thuỷ Tiên (Amaryllidaceae) (Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học), Trường đại học Dược Hà Nội, tr 23, 39.
18. Lê Khả Kế và cộng sự (1974), Câỵ cỏ thường thấy ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tập 5, tr 19, 25-27.
19. Đỗ Tất Lợi (2001), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 509-512.
20. Lã Đình Mõi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến (2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam - Những cây chứa các hoạt chất có hoạt tính sinh học, NXB Nông nghiệp, tập 1, tr 217-224.
21. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam,
tập 2, tr 351-353, 1018-1020.
22. Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Lâm Hồng Diễm, Trương Thị Đẹp (1998), “So sánh hình thái thực vật, đặc điểm vi học của một số loài Crinum thuộc họ Amaryllidaceae.có ở Việt Nam”. Tạp chí Dược liệu, số 4, tr
104-107.
23. Võ Thị Bách Huệ và cộng sự (1999), “Khảo sát alkaloid chiết từ lá cầy trinh nữ hoàng cung (C. latifolium L. Amaryllidaceae) bằng kỹ thuật sắc ký gép với khối phổ (GC-MS)”, Tạp chí Dược học, số 4 năm 1999, tr 9
1 1 .
24. Võ Thị Bách Huệ (1998), “Xác định alkaloid toàn phần chiết xuất từ một số loài thuộc chi Crinum họ Thuỷ Tiên (Amaryllidaceae)”, Tạp chí Dược học, số 10 năm 1998, tr 18-19.
25. Trần Công Khánh (1998), “Những nghiên cứu đã được công bố về các loài trong chi Crinum (Amaryllidaceae) ở Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 7 năm 1998, tr 11-12.
26. Trần Công Khánh (1998), “Đặc điểm thực vật của cây Hoàng cung Trinh nữ (C. latifolium L. Amaryllidaceae)”, Tạp chí Dược liệu, số 3, tr 67. 27. Phạm Kim Mãn, Nguyễn Thị Minh Khai, và cộng sự (2001), “Tác dụng
của panacrin và một số chế phẩm từ dược liệu lên thời gian sống thêm của chuột mang u báng TG, 180”, Tạp chí Dược liệu, tập 6 số 2+3 , tr 58-62.
28. Quốc Phưofng (2002), “Những loại thuốc chữa ung thư mới của Việt Nam”, Tạp chí gia đình và xã hội, số 69, tr 40.
29. Phan Tống Sơn và cộng sự (2001), “Nghiên cứu các alkaloid từ lá cây Náng lá rộng (Crinum latifolium L. Amaryllidaceae) của Việt Nam”,
Tạp chí hoá học, số 4 năm 2001, tr 90-94.
30. Phan Tống Sơn và cộng sự (2001), “Nghiên cứu các alkaloid từ củ cây Náng lá rộng (Crinum latifolium L. Amaryllidaceae) của Việt Nam”,
Tạp chí hoá học, số 3 năm 2001, tr 53-58.
31. Phan Tống Sơn, Trần Bạch Dương (2002), “Nghiên cứu các alkaloid từ cây Náng hoa trắng (Crinum asiaticum L. Amaryllidaceae) của Việt Nam”, Tạp chí hoá học, T40, số 2, tr 53-58.
32. Trần Văn Sung và cộng sự (1997), “Kết quả ban đầu về nghiên cứu thành phần hoá học cây Trinh nữ hoàng cung” (Crinum latifolium), Tạp chí hoá học, số 1 năm 1997, tr 64-66.
33. Trưòmg Đại học Cần Thơ (2006), “Diễn đàn về họ Thuỷ Tiên” ( http: // forum.ctu.edu.vn
34. Chuyên mục sức khoẻ, y tế, công nghệ sinh học- WWW 24h.com.vn.
Tiếng Anh
35. s. Ghosal.K.S.Saini and s. Razdan (1985), Crinum alkaloid: Their chemistry and biology. Phytochemistry, p 2141-2156.
PHỤ LỤC
1. Phố tử ngoại chất Ci 2. Phổ hồng ngoại chất Ci 3. Phổ khối chất Ci
4. So sánh phổ khối của chất Cj với phổ khối chuẩn trong thư viện khối phổ 5. Phổ tử ngoại chất C2
6. Phổ hồng ngoại chất Q 7. Phổ khối chất C2
ABS ABS 2 . 01971 2 .30745 NM 292.000 NM 2 4 0.000 - 0 , 0 4 1 6 ABS ____
Nguyen Thi Thu Ha 9 May 2007
Gain 92 SBU 2.0
Basel ine____ OFF Page 3___________
6 0 0 . 0 0 ___________________HM
ftBS_____________ : -0.1516 -> 3.1435___________nn : ¿;ia.uu
Baseline Erase Uiew Re-scale Zoom Cursor More
Urite labels on the graph___________________________
NM : 215.00 -> 600.00
0 7 /0 5 /0 9 09:29 Phong TNTT X: 1 scan, 4 .0 c m -l, smooth
.... I...
1 ÍTmm
ItỊUŨ "0U cn-Ị-i
Phong Thi nghiêm HOA VAX LIEU - Khoa Hoa hoc . Truong DH KHTN - DH QG HN AutoSpec Premier
Ten mau : Crinum-Cl Nguoi do : D. T. Nguyen Ngay do : 03-May-07--- Ha_Crinum-C1 J 161 (3.790) lOOn 70.0630 247.0830 225.0549 199.0581 181.0648 173.0588 211.0735 257.0811
) Ị|| | ||ljilj ỊịỊị Ịị |ịịỊ| |Jij|iỊi|ỊyiịiHlli|144W ịị]^|ikl# iỊIỈ|j^M ... . r
5 0 6 0 7 0 80 90 100 110 120 1 30 140 150 160 170 180 190 2 0 0 2 1 0 2 2 0 2 3 0 2 4 0 2 5 0 2 6 0 2 7 0 2 8 0 2 90 3 0 0 3 1 0 3 20 3 3 0 3 4 0 3 5 0 3 60
Ten m ay: Hang san xu at: WATERS
Nuoc san xuat: USA
Magnet EK 6 .2 6 e 3 331.2421 298.1284 270.1014 281.1087 316,1714 I m/z Phổ khối chất Cl
~ Fte Search » e « lods Sptions l^ndow Hẹlp n~'^-ĩ''"'"'ci3~16Ĩ(3’79Õ) ... ....3 ® Ị V- liS ! ^ Src. W a m e A Ha_Crinum-CiJ 1 Ổ1 Í3790) A ThayChwu PC 144Ổ 1 127 Í2.990) Cm i1 06:129... A ThayChau_PC 1 445I2 ỔỔ (1.554) Cm ÍỔ0:12 9 -fl... A ThayChau PC Ì 445 Ì 57 Í1.342) Cm Í4B:1 4 1 -ÍÌ... A NguyetMinh.AI J 13Í0.313) --->r. fi f / é . t n fo i ■ . \i l_ . T---
Namas A Stnjoturts 7 S p«3 List
2 ÍM) Tazettire 8 2 3 8 4 3 R 7 9 .7 P 3 ÍM) Pretazettine 778 809 R 1 47P OH 50 BO 110 u o 170
(Text Fib) HQ_Crinum-C1J ] Ổ1 Í3.79Ũ) ___________________
V Plo<yTi«t of sianoh ¿p»ctrum~ A Plot of Search Spectrum X P W rtx t of Sp»o lift / ' 4 ÍR) Criran-Ó.l 1-dio l.. Ổ98 812R1.Ó1P 5 ÍM) N-Nitrosohe-mant... 6 ÍM) Nortazettire Ổ8Ó 7B2R 1 07P Ổ80 725R 0 .84P • • » i f . » ố í 7 ÍM) Cephcjbtaxine, . Ổ78 Ổ79R077P •NH ■OH
8 ÍM) P a rc ra c ire . 0 .0 ... 9 |M) Btra-1 .3.£fi OỊ-ừi,.. Ổ54 733R 0.2ÓP Ó44 ỔB1 R 0.1 8P
N n
H O
N am ^ X Structures lnLib*-133, Hit List
100- 50- 2 4 7 ? 70 51 63 2 2 5 115 199 77 j 89 102 1 52 Lj. 331 2 5 7 2 9 8 316 3 2 0 100- 50^ 70 55 .J jằ 77 152 2' 91 I l|l yll|ilyiụỊn^jl \.ụ iíju.,.iỊị ,1 50 8 0 1 10 1 40 1 7 0 2 0 0 2 3 0 2 6 0 2 9 0 3 2 0 íreplb) Tazettine
V Plot/Text of Hit A P<ot of Hit / ^
Lib. Search I Other Search I ...Names ị Compare...I... Ubrafian MSMS
ABS ABS ABS ABS 0.42155 0.55671 0.48334 3 . 01229 NM NM NM NM 264.000 258 . 000 252 . 000 221 . 000
0 . 0 0 0 8 Nguyen Tlii T}iu Ha Gain 93 SBU
9 May 2007
2.0 6 0 0 . 0 0
ABS_____________ : -0.1526 -> 3,1789___________ NM : 200.00
Basel ine Erase Uiew Re-scale Zoom Cursor IBFiHn More
Write labels on the graph______________________________
200.00 -> 600,00
0 7 /0 5 /0 9 09:42 Phong TNTT Y: 1 scan, 4 .0 c m -l, smooth DLieu C2
150Ũ lUŨO 500 criì-‘
Phong Thi nghiêm HOA VAT LIEU - Khoa Hoa hoc - Truong DH KHTN - DH QG HN AutoSpec Premier
Ten mâu : Crinum - C2 Nguoi đo : D. T. Nguyen
Ngay do : 04-May-07---
Hang san xuat:
Nuoc san xuat:
Ten may: WATERS
USA
H a_C rinum -C 2_2 74 (1.742) Cm (55:90-(1:32+I75:333)x2.000) lOOn M agnet EI + 1 ,04e4 82.0641 67.0511 ^ 7 .0 6 2 7 ||, ỉmuỊiii 6 0 80 94.0630 289.1604 140.1045 271.1548 259.1579 I, 120 140 160 180 200 220 240 260 280 3 00 320 ' ’ ' ĩ '' I ' ' ' ' I ' ' ' ' I ' ' ' ' 1 ’ ’ ' M ' '''"'1 n 3 40 3 6 0 3 8 0 4 00 m/z Phổ khối chất C2