Các cây thân leo khác: bầu, bí, m−ớp, đậu rồng

Một phần của tài liệu Tài liệu Vườn rau dinh dưỡng gia đình doc (Trang 27 - 28)

VI. kỹ thuật trồng và để giống một số cây rau rất cần thiết

12. Các cây thân leo khác: bầu, bí, m−ớp, đậu rồng

Kỹ thuật trồng, tạo tán t−ơng tự nh− với đậu ván, cần chú ý các thời vụ thích hợp là: - Bầu: trồng tháng 12, tháng 1

- M−ớp: trồng tháng 3 đến tháng 5 - Bí xanh: trồng tháng 6-7

- Đậu rỗng: trồng tháng 7

để giống theo cách sau: chọn hoa đực của cây khoẻ, nhiều quả thụ phấn cho hoa cái của 1 cây khác (cũng cần có các tiêu chuẩn nh− cây lấy hoa đực). Tr−ớc ngày hoa cái nở hoa dùng một kẹp nhỏ kẹp cánh hoa để không cho hạt phấn của các hoa khác rơi vào. Thụ phấn nhân tạo 10 hoa cái nh− đã nêu ở phần trên (VI.7.Cây bí ngô), chọn lấy 2-3 quả tốt nhất làm hạt giống. ở cây bầu: Để quả có vỏ cứng, vỏ đã chuyển sang nâu thì cắt quả mang phơi, cần phơi cả quả cho đến khi thấy hạt khô xúc xắc bên trong quả thì mang cả quả gác lên gác bếp bảo quản. Đến vụ sâu mới bổ quả lấy hạt đem trồng.

Để giống m−ớp, đậu rồng cũng làm t−ơng tự nh− ở bầu. Riêng với bí xanh cần thu hoạch quả khi quả thật già, bảo quản 3-4 tháng ở nơi khô và mát, 1 tháng tr−ớc khi trồng thì bổ dọc quả nạo lấy ruột, cho vào n−ớc ngâm 1 ngày cho lên men, bóp nát ruột, đãi lấy hạt sạch, rửa kỹ cho hết n−ớc nhờn, phơi nắng nhẹ hoặc trong bóng râm cho khô, bỏ vào túi polyetylen hàn kín và bảo quản đến khi trồng hoặc chuyển cho ng−ời khác. Nếu chỉ giải quyết ở mức gia đình thì có thể bổ quả, lấy hạt ngâm 2 giờ, rửa sạch, phơi khô ráo n−ớc và đem gieo ngay.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vườn rau dinh dưỡng gia đình doc (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)