Khía cạnh kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh qui mô nông hộ

Một phần của tài liệu khảo sát khía cạnh kỹ thuật và kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) thâm canh quy mô nông hộ ở sóc trăng (Trang 28)

4.2.1 Tổng chi, tổng thu và thuận lợi, khó khăn trong nuôi tôm thẻ chân trắng

a. Tổng chi, tổng thu trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Qua bảng 4.10 cho thấy tổng chi phí trung bình cho mô hình là 180,33±149,39 triệu/ha/vụ, chi phí thức ăn chiếm tỉ lệ cao nhất 51,60%, tiếp đến là chi phí khác thuốc và hóa chất chiếm 16,0% tổng chi phí. Trong đó chi phí cố định là 12,30%. Lợi nhuận trung bình từ mô hình là 574,78±9,31 triệu/ha/vụ và tỉ suất lợi nhuận là (B/C) trung bình là 2,62±2,87, tỉ lệ hộ lỗ là 46,67%, vốn hoạt động phần lớn các hộ nuôi không vay 53,33% hay chỉ vay một phần nhỏ 36,67%, số ít vay nặng 6,67%. Để giảm bớt tổng chi phí các hộ nuôi cần giảm bớt chi phí thức ăn vì chi phí thức ăn luôn chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng chi phí nuôi tôm.

21

Bảng 4.9: Cơ cấu chi phí trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Diễn giải TB (triệu đồng/ha/vụ) Tỷ lệ (%)

Chi phí cố định 22,18±18,37 12,30

Xây dựng ao 5,77±4,78 9,10

Máy bơm, dàn quạt 16,41±13,59 3,20

Chi phí biến đổi 175,33±117,32 87,70

Sên vét, nhiên liệu 17,70±12,63 11,10

Con giống 8,66±7,17 4,80 Thức ăn 90,93±78,40 51,60 Thuốc hóa chất 50,45±12,84 16,00 Chi phí khác 7,59±6,28 4,20 Tổng chi phí (C) 180,33±149,39 100 Doanh thu 709,76±922,75 Lợi nhuận (B) 574,78±770,87 B/C 2,62±2,87 Tỉ lệ hộ lỗ (%) 46,67

b. Những thuận lợi và khó khăn trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Thuận lợi: Nhiều hộ nuôi tôm phát triển nhanh, khỏe mạnh và chưa xảy ra bệnh trong quá trình nuôi, đạt năng suất và giá thành cao do các hộ nuôi có kiến thức về kỹ thuật trong nuôi tôm thẻ chân trắng thông qua tập huấn.

Khó khăn: Nhiều hộ nuôi chưa hiểu biết nhiều về đối tượng nuôi mới này do chưa được tập huấn (70%) nên nuôi tôm đạt tỉ lệ sống thấp. Hiện nay phần lớn các hộ dân với quy mô nhỏ lẻ, công trình nuôi thường thiếu ao lắng, ao xử lý nước thải, nên xả nước thải trực tiếp ra kênh rạch gây khó khăn cho việc quản lý vùng nuôi khi dịch bệnh xảy ra, mặt khác nhiều hộ nuôi lạm dụng vôi, hóa chất trong quá trình nuôi đã gây ô nhiễm nguồn nước khi xả thải ra môi trường, công trình thủy lợi thời gian qua được đầu tư, nâng cấp nhưng chưa đồng bộ, các vùng

22

nuôi tập trung đều sử dụng chung nguồn kênh cấp và thoát nước, nguyên nhân do nguồn vốn đầu tư hạn chế, việc đầu tư thủy lợi chỉ đầu tư các kênh tạo nguồn chưa quy hoạch được các công trình kênh cấp và thoát nước riêng biệt. Chất lượng tôm giống không đảm bảo chất lượng và chưa được kiểm dịch c ng là vấn đề khó khăn ảnh hưởng lớn đến năng suất dẫn đến nhiều hộ lỗ. Nguyên nhân được người nuôi tôm cho rằng gây khó khăn cho nghề nuôi tôm hiện nay là bệnh tôm khó, không thể trị được (46,67%), con giống chất lượng kém (50,0%) và một số hộ nuôi vay vốn với lãi suất cao (28,57%).

Bảng 4.10 Các vấn đề khó khăn trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Khó khăn Số hộ Tỉ lệ (%)

Kiến thức về kỹ thuật nuôi 27 90,0

Giống chất lượng kém 15 50,0

Bệnh tôm 14 46,67

Không trực tiếp xét nghiệm 11 36,67

Vốn lãi suất cao 4 13,33

Thiếu vốn 4 13,33

c. Một số đề xuất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ

- Các hộ nuôi cần hiểu biết sâu về kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng có khác biệt với tôm sú là giống tôm nuôi truyền thống để đạt được hiệu quả kinh tế cao thông qua các đợt tập huấn tập trung.

- Để đảm bảo năng suất, hiệu quả kinh tế, vừa hạn chế rủi ro do bệnh hay ô nhiễm môi trường, người nuôi nên chọn mô hình nuôi với mật độ 40-60 và cỡ ao nuôi >0,5 ha.

- Các hộ nuôi cần có ao lắng để xử lý nước trước khi sử dụng nuôi tôm và ao xử lý nước thải để xử lý nước sau các vụ nuôi trước khi thải ra ngoài.

- Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống, tránh sự di nhập giống không rõ nguồn gốc và chất lượng kém gây thiệt hại cho người nuôi.

23

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 Kết luận

Phần lớn các hộ nuôi tôm dựa vào kinh nghiệm hay trao đổi từ nông hộ khác chiếm 70,0%.

Diện tích bình quân 1 ao nuôi là 0,49±0,16 ha, tổng diện tích bình quân ao lắng là 0,32±0,21 ha.

Phương pháp cải tạo ở các mô hình chủ yếu bằng phương pháp cải tạo khô 70,0%

Con giống chủ yếu được mua từ nhiều nơi không rõ nguồn gốc 50,0%, phương pháp chọn giống chủ yếu bằng cảm quan là 50,0% và có hệ số FCR là 1,28±0,09.

Trong tổng số 30 hộ khảo sát có 3 hộ nuôi tôm bị bệnh chết hoàn toàn không thu hoạch, sau thời gian nuôi 85–90 ngày, trung bình tôm đạt kích cỡ 63±21,99 con/kg, tỉ lệ sống 43,47±36,48%, năng suất bình quân của mô hình là 2.618,22±2.578,96 kg/ha, tỉ suất lợi nhuận là 2,62±2,87, tỉ lệ hộ lỗ trong mô hình là 46,67%.

Bệnh thường gặp trong ao nuôi là đục cơ, hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính, đốm trắng, đầu vàng, trong đó bệnh đục cơ chiếm tỉ lệ cao nhất là 13,33%.

5.2 Đề xuất

- Nâng cao kỹ thuật trình độ về nuôi tôm thẻ chân trắng cho người dân thông qua tập huấn.

- Ngân hàng cần hỗ trợ vốn, cho vay với lãi suất ưu đãi và thời gian cho vay dài hạn tạo điều kiện thuận lợi cho người nuôi sản xuất.

24

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2008. Chỉ thị số 228/CT- BNN&PTNT về việc phát triển tôm thẻ chân trắng.

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2013. Tình hình nuôi tôm chân trắng trên thế giới và Việt Nam.

Briggs, J.C., 2004. Aquatic Invasions (2011) Volume 6, Supplement 1: S139– S142

Carlos, A.C., 2007. Water alkalinity in the cultivation of marine shrimp,

Litopenaeus vannamei. NICOVITA-ALICORP SAA Technical Service.

Carlos, A.C., C. Limsuwan, 2009. The effects of temperature on the feeding behavior of Litopenaeus vannamei. Nicovita. Global Aquaculture Advocate, a Global Aquaculture Alliance publication.

Chi cục nuôi trồng thủy sản Sóc Trăng, tổng kết nuôi tôm nước lợ 2012, nhiệm vụ - kế hoạch năm 2013

FAO, 2004, Introductions and movement of Penaeus vannamei and Penaeus Stylirostris in Asia and the Pacific, Bangkok.

Grave, S., 2013. Litopenaeus vannamei (Boone, 1931). World Register of Marine Species.

Hiệp Hội Chế Biến Và Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam (VASEP), 2012. Báo cáo ngành tôm Việt Nam và xu hướng 2013.

Hội thảo về định hướng chiến lược nuôi tôm nước lợ bền vững Bạc Liêu, 06/08/2013).

Hu, Y., 2008. Growth and body composition of juvenile white shrimp,

Litopenaeus vannamei, fed different ratios of dietary protein to energy. Aquaculture Nutrition. 14:499-506.

Kureshy, F., 2002. Songklanakarin J. Sci. Technol. 31 (1), 15-20, Jan. - Feb. 2009

Lê Đức Ngoan, 2009. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp. Dinh Dưỡng và Thức Ăn Thủy Sản.

Limsuwan, C., 2005. Ph.D. The importance of dissolved oxygen in Pacific White Shrimp Culture. The Practical Vol.3 issue 9.

25

Nonwachai, P., 2011. Effects of Dissolved Oxygen Levels on Growth, Survival, Non-Specific Immune Characteristic of Pacific White Shrimp

Litopenaeus vannamei and Challenged with Vibrio harveyi.

Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Sóc Trăng, báo cáo tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2012 nhiệm vụ - kế hoạch 2013.

Tổng cục thủy sản, báo cáo đánh giá về hiện trạng nghề nuôi tôm nước lợ tại Việt Nam, ngày 8/2013.

Tổng cục thủy sản, hội thảo về định hướng chiến lược nuôi tôm nước lợ bền vững Bạc Liêu, ngày 6/8/2013.

Trần Viết Mỹ, 2009. Trung tâm khuyến nông TP.HCM. Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng.

Trương Quốc Phú, 2006. Bài giảng quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản.

Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, 2003. Tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei).

www.agroviet.gov.vn www.nongnghiep.vn

www.tiengiang.gov.vn. Tôm thẻ chân trắng-nhiều điểm mạnh"cần nhìn nhận www.vinhchau.soctrang.gov.vn

26

PHỤ LỤC

Phụ luc 1:

Phiếu phỏng vấn nông hộ I. Thông tin chung

1. Họ và tên chủ hộ:……….. ĐT liên hệ:……….

2. Địa chỉ:...

3. Kinh nghiệm nuôi tôm (số năm): ...

4. Học kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng từ đâu: ...

5. Tại sao chuyển đổi sang nuôi tôm thẻ chân trắng: ...

6. Có tiếp tục nuôi tôm sú lại không?: ...

7. Tại sao?: ...

...

...

II. Thông tin kỹ thuật và kinh tế 1. Tổng diện tích ao nuôi (ha): ...

2. Diện tích (ha)/ ao: ...

3. Số lượng ao nuôi (cái): ...

4. Diện tích ao lắng (ha): ...

5. Số lượng ao lắng (cái): ...

6. Diện tích ao ương giống (ha): ...

7. Diện tích ao (ha) xử lý nước thải: ...

8. Số vụ nuôi/năm (số lượng): ...

Vụ 1: Thời gian thả từ tháng mấy:………..đến tháng mấy:……….

9. Mật độ (con/m2): ...

10. Độ sâu mực nước (m): ...

11. Phương pháp cải tạo (mô tả từ khi chuẩn bị ao đến khi thả giống): ...

...

...

...

12. Hóa chất xử lý nước (liều lượng sử dụng): ...

13. Chỉ tiêu chất lượng nước: Độ mặn (%o)……..Độ kiềm:……pH:……..

14. Con giống (PL) giai đoạn mấy: ...

15. Giá thàng con giống: ...

27

17. Chất lượng giống (có kiểm tra hay không): ...

18. Cách thả giống:………..Thời gian thả:………

19. Sử dụng thức ăn gì?: ...

20. Cách cho ăn:………..Quản lý thức ăn:………

21. Cho ăn mấy lần/ngày:……….Lượng thức ăn/lần ăn:……….…….

22. Số lượng sử dụng thức ăn (FCR): ...

23. Quản lý môi trường nước như thế nào: ...

24. Bổ sung chế phẩm sinh học gì?: ... Nhịp sử dụng:…………

25. Hóa chất khác:………..Nhịp sử dụng:………....

26. Khoáng:………..Nhịp sử dụng:………..

27. Tỉ lệ thay nước (%):………..Nhịp thay nước:………

28. Bổ sung các chất dinh dưỡng khác: ...

29. Tỉ lệ sống (%): ...

30. Năng suất (kg/ha/vụ):………..Giá bán (đồng/kg):…………..

31. Tổng chi (đồng): ... …….Tổng thu (đồng):……….

32. Lợi nhuận (đồng): ...

33. Bệnh tôm: ...

34. Thời điểm xuất hiện bệnh (ngày): ...

35. Cách chữa trị: ...

Vụ 2: Thời gian thả từ tháng mấy:………….Đến tháng mấy:…………

36. Mật độ (con/m2): ...

37. Độ sâu mực nước (m): ...

38. Phương pháp cải tạo (mô tả từ khi chuẩn bị ao đến khi thả giống): ...

...

...

...

39. Hóa chất xử lý nước (liều lượng sử dụng): ...

40. Chỉ tiêu chất lượng nước: Độ mặn (%o)……. Độ kiềm:……..pH:…….

41. Con giống (PL) giai đoạn mấy: ...

42. Giá thành con giống: ...

43. Nguồn gốc giống: ...

44.Chất lượng giống (có kiểm tra hay không): ...

45. Cách thả giống:………Thời gian thả:……….

46. Sử dụng thức ăn gì?: ...

47. Cách cho ăn:………..Quản lý thức ăn:………

48. Cho ăn mấy lần/ngày:…………..Lượng thức ăn/lần ăn:………

28

50. Quản lý môi trường nước như thế nào: ...

51. Bổ sung chế phẩm sinh học gì?:…………....Nhịp sử dụng:…………...

52. Hóa chất khác:………...Nhịp sử dụng:…..………

53. Khoáng:……….Nhịp sử dụng:…………...

54. Tỉ lệ thay nước (%):………..Nhịp thay nước:…………

55. Bổ sung các chất dinh dưỡng khác: ...

56. Tỉ lệ sống (%): ...

57. Năng suất (kg/ha/vụ):………...Giá bán (đồng/kg):……….

58. Tổng chi (đồng):……….Tổng thu (đồng):……….

59. Lợi nhuận (đồng): ...

60. Bệnh tôm: ...

61. Thời điểm xuất hiện bệnh (ngày): ...

62. Cách chữa trị: ...

III. Những thuận lợi và khó khăn 1. Thuận lợi: ... ... ... 2.Khó khăn: ... ... ...

29

Phụ lục 2:

Số liệu khảo sát nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ

Stt Họ và tên Huyện Năm kinh nghiệm Trình độ kỹ thuật

1 Tăng Văn Tuối 1 Vĩnh Châu 2 1

2 Nguyễn Văn Buối 1 Vĩnh Châu 1 2

3 Tăng Văn Xúa 1 Vĩnh Châu 2 1

4 Ngô Văn Sơn 1 Vĩnh Châu 1 2

5 Tăng Văn Tển 1 Vĩnh Châu 2 2

6 Nguyễn Văn Kim 1 Vĩnh Châu 1 1

7 Ngô Minh Thới 1 Vĩnh Châu 1 2

8 Ngô Văn Khán 1 Vĩnh Châu 2 2

9 Trần Văn Đẹt 1 Vĩnh Châu 1 2

10 Trang Hoàng Thanh 1 Vĩnh Châu 2 2

11 Trần Giang Giang 1 Vĩnh Châu 1 2

12 Bùi Văn Thận 1 Vĩnh Châu 2 2

13 Nguyễn Minh Chiếu 1 Vĩnh Châu 2 2

14 Nguyễn Văn Quan 1 Vĩnh Châu 1 2

15 Trang Chí Hu nh 1 Vĩnh Châu 1 2

16 Trần Thanh Nhỏ 1 Vĩnh Châu 1 2

17 Trần Văn D ng 2 Vĩnh Châu 1 2

18 Võ Văn Nam 2 Vĩnh Châu 1 3

19 Nguyễn Văn Cười 2 Vĩnh Châu 1 3

20 Trần Văn Hưởng 2 Vĩnh Châu 1 3

21 Trần Văn Thanh 2 Vĩnh Châu 2 2

22 Nguyễn Văn Lực 2 Vĩnh Châu 1 3

23 Đỗ Văn Tel 2 Vĩnh Châu 1 2

24 Phạm Chí Lập 2 Vĩnh Châu 1 2

25 Nguyễn Văn Thế 2 Vĩnh Châu 1 2

26 Trương Văn Tó 2 Vĩnh Châu 1 2

27 Phan Văn Nghĩa 2 Vĩnh Châu 1 3

28 Trương Thị Nguyên 2 Vĩnh Châu 1 3

29 Phan Hoàng Diệp 2 Vĩnh Châu 1 2

30 Nguyễn Văn Cồn 2 Vĩnh Châu 2 2

-Xã: 1: Hòa Đông 2:Vĩnh Hiệp

30

Diện tích ao nuôi(ha) Độ sâu(m) Số lượng ao nuôi(cái) Diện tích ao lắng(ha) Số lượng ao lắng(cái)

0.25 1.4 4 0.4 2 0.5 1.3 4 0.3 1 0.8 1.2 5 1 2 0.5 1.2 2 0.5 1 0.5 1.3 3 0.4 1 0.5 1.2 7 0.25 2 0.3 1.2 3 0.1 1 0.5 1.4 5 0.5 1 0.5 1.2 3 0.25 2 1.2 1.3 5 0.5 2 0.4 1.2 4 0.2 2 0.54 1.3 5 0.3 1 0.55 1.2 1 0.1 1 0.4 1.3 2 0.2 1 0.5 1.2 3 0.5 1 0.5 1.2 1 0.5 1 0.5 1.2 5 0.25 2 0.4 1.2 3 0.3 1 0.4 1.2 2 0.1 2 0.4 1.2 2 0.2 1 0.4 1.3 2 0.2 1 0.4 1.3 2 0 0 0.5 1.3 3 0.5 1 0.5 1.4 7 0.5 3 0.5 1.3 2 0.5 1 0.4 1.2 2 0 0 0.42 1.2 5 0.2 2 0.55 1.3 2 0.1 1 0.5 1.3 4 0.5 2 0.5 1.3 2 0.2 1

31

Phương pháp cải tạo Số vụ nuôi trong năm Thời gian thả Mật độ(tôm/m2) Hóa chất sử dụng

1 1 tháng 4 71 2 1 1 tháng 4 40 2 1 1 tháng 4 50 2 1 1 tháng 4 20 2 1 1 tháng 4 46 2 1 1 tháng 4 25 2 1 1 tháng 4 50 2 1 1 tháng 5 40 2 1 1 tháng 8 40 2 1 1 tháng 9 40 2 1 1 tháng 8 55 2 1 1 tháng 4 40 2 1 1 tháng 4 50 2 1 1 tháng 4 40 2 1 1 tháng 4 40 2 1 1 tháng 8 40 2 2 2 tháng 4 25 1 2 2 tháng 5 20 1 2 2 tháng 9 20 1 2 2 tháng 9 30 1 2 2 tháng 9 40 1 2 2 tháng 5 20 1 2 2 tháng 9 40 1 2 2 tháng 9 20 1 2 2 tháng 9 20 1 2 2 tháng 9 20 1 2 2 tháng 9 50 1 2 2 tháng 9 30 1 2 2 tháng 9 25 1 2 2 tháng 9 23 1 Ghi chú:

-Phương pháp cải tạo: 1:Khô 2: Ướt -Hóa chất sử dụng: 1: TCCA 90 2: Vôi

32

Độ mặn(‰) Độ kiềm pH Con giống(PL) Giá thành(đồng) Nguồn giống Chất lượng Giống

6 120 8 10 90 1 1 7 110 8.5 10 90 1 1 7 120 8 10 95 2 1 6 110 8.3 10 90 1 2 8 100 8.3 10 95 2 1 9 120 8.3 11 92 1 1 10 120 8.5 10 95 1 2 9 100 8 11 85 2 1 7 120 8.5 11 80 2 1 10 120 7.8 12 87 1 1 7 120 8 10 80 2 2 6 120 8.2 10 80 2 1 5 120 8.5 10 75 3 3 7 110 8 10 86 2 1 7 100 7.5 10 90 1 1 7 110 8.5 12 85 1 2 7 100 8.5 10 75 3 3 6 100 8 12 85 3 2 8 120 8.5 10 85 3 3 8 110 8.5 12 80 3 3 7 120 7.5 10 80 3 3 9 110 8 10 85 3 3 7 100 8.1 10 80 3 3 8 110 8 11 85 3 2 10 120 8.3 11 85 3 3 7 110 7.5 11 85 3 2 10 110 8.5 11 85 3 3 8 120 8.5 10 80 3 3 10 110 8 10 80 3 3 10 100 7.5 10 80 3 3 Ghi chú:

-Nguồn giống: 1: Công ty CP 2: Công ty Vina 3: Không rõ nguồn gốc -Chất lượng giống: 1: PCR 2: khác 3: Cảm quan

33

Thức ăn Cách cho ăn số lần cho ăn/ngày FCR Thời gian thu hoạch(ngày) Kích cỡ thu hoạch(con/kg)

1 1 4 1.2 90 70 1 1 4 1.1 87 70 1 1 4 1.3 90 75 2 1 4 1.1 86 65 2 1 4 1.3 90 65 1 1 4 1.2 88 70 1 1 4 1.2 90 65 2 1 4 1.2 90 65 2 1 4 1.3 87 80 1 1 4 1.4 90 70 1 1 4 1.2 90 70 2 1 4 1.3 90 65 2 1 4 1.3 90 65 2 1 4 1.3 87 80 1 1 4 1.3 85 70 1 1 4 1.2 80 80 3 1 4 1.4 90 75 3 1 4 1.5 90 65 1 1 4 1.4 90 70 2 1 4 1.4 90 80 2 1 4 1.2 90 65 2 1 4 1.4 0 0 2 1 4 1.3 90 65 2 1 4 1.3 90 70 3 1 4 1.3 90 70 3 1 4 1.3 90 65 2 1 4 1.3 0 0 2 1 4 1.3 87 75 2 1 4 1.2 85 70 3 1 4 1.3 0 0 Ghi chú:

-Thức ăn: 1: Công ty CP 2:Công ty Grobest 3: Công ty UP -Cách cho ăn: 1: rải đều ao kết hợp với sử dụng sàn

34

Khoáng nhịp sử dụng(ngày) Men vi sinh xử lý đáy Nhịp sử dụng(ngày) Chất dinh dưỡng khác Nhịp sử dụng(ngày)

1 10 1 7 2 1 1 7 1 7 2 1 1 10 1 7 2 2 3 10 3 10 2 1 3 8 3 10 2 1 1 10 1 10 2 2

Một phần của tài liệu khảo sát khía cạnh kỹ thuật và kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) thâm canh quy mô nông hộ ở sóc trăng (Trang 28)