3.3.6.1 Xác định hàm lƣợng đƣờng
Tổng nồng độ đƣờng hay nồng độ đƣờng tổng của sản phẩm thủy phân CGTB đƣợc xác định bằng phƣơng pháp DNS [28, 29]. Phƣơng pháp này dựa vào phản ứng tạo phức màu giữa đƣờng khử và thuốc thử acid dinitrosalicylic (DNS). Thuốc thử
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DNS đƣợc pha từ 1 g acid 3,5-dinitrosalicylic, 30 g muối potassium sodium tartrate và 2 g sodium hydroxide hòa tan trong 100 mL nƣớc cất. 3 mL thuốc thử DNS đƣợc thêm vào 1 mL mẫu thủy phân đã pha loãng trong ống nghiệm đƣợc bọc giấy nhôm để tránh DNS phân hủy bởi ánh sáng. Hỗn hợp đƣợc nung nóng đến 90 °C trong 15 phút trong bể điều nhiệt. Sau đó đƣợc làm nguội trong một chậu nƣớc lạnh đến nhiệt độ phòng, mật độ quang của mẫu đƣợc ghi nhận bằng máy quang phổ UV-VIS Cary 50 ở bƣớc sóng 575 nm. Kết quả đƣợc tính toán dựa trên đƣờng chuẩn đã đƣợc xây dựng (Phụ lục 1).
Hình 3.5 Phản ứng tạo màu của DNS với đƣờng khử
3.3.6.2 Xác định nồng độ sinh khối và nồng độ tế bào
Sự phát triển của tế bào Y. lipolytica Po1g đƣợc kiểm tra bằng phép đo mật độ quang ở bƣớc sóng 600 nm nhờ máy đo quang phổ UV/VIS Cary 50 (PTN Công nghệ Hóa, Đại học Cần Thơ) và đối chiếu kết quả với đƣờng cong chuẩn đƣợc xây dựng từ tế bào sinh khối
3.3.6.3 Phân tích thành phần chất béo
Chất béo (dầu thô) thu đƣợc sau khi cô quay chân không sẽ đƣợc cho bay hơi tự nhiên trong 24 h để loại bỏ phần dung môi còn lại.
Sau khi khử sáp và gum dầu thô đƣợc xà phòng hóa bằng H2SO4 và methanol. Phản ứng đƣợc thực hiện ở 60 °C khoảng 2 h và dừng lại bằng cách thêm nƣớc cất. Hỗn hợp đƣợc cho vào phễu chiết cùng với hexane và nƣớc với tỉ lệ 1/1. Pha dung môi của hỗn hợp đƣợc loại bỏ bằng thiết bị cô quay. Hàm lƣợng và thành phần acid béo đƣợc xác định bằng phƣơng pháp sắc ký khí với một đầu dò ion hóa ngọn lửa. Nhiệt độ của cột đƣợc bắt đầu tại 80 °C và tăng lên đến 365 °C với tốc độ 10 °C /phút và duy
25
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN