Những vùng đất tác giả đã đi qua

Một phần của tài liệu đặc điểm phóng sự của huỳnh dũng nhân qua tuyển tập “kính thưa ôsin” (Trang 30)

Luận điểm chung xuyên suốt trong nhiều phóng sự của Huỳnh Dũng Nhân là tình yêu cho những vùng đất mà Huỳnh Dũng Nhân đã đặt chân tới, phát hiện những cái đẹp và những câu chuyện thú vị đáng quan tâm. Qua những phóng sự Hà Ni – tháng nóng nht, Hà Ni mùa thu, Chuyn tếnhthường ngày, Cuc xuyên Vit ln thI, Cuc xuyên Vit ln thII và Tkim ca hoa hng,những vùng đất quá thân quen với mọi người, tưởng chừng ai ai cũng hiểu rõ nó, đặc biệt là những người bản

địa và chẳng có gì đáng viết nên phóng sựhết thì với góc nhìn của một nhà báo Huỳnh Dũng Nhân đã khiến mọi người ngả mũ thán phục về tài quan sát của mình khi cho ra những phóng sự về những con người và sự việc rất thường nhưng rất đặc sắc. Từ

những việc không ai để ý hay những việc mà người ta cho rằng là chuyện nhỏ nhặt hằng ngày thì Huỳnh Dũng Nhân đi sâu vào phân tích đánh giá, chỉra những mặt khác của vấn đề và hướng người đọc đến những vấn đề lớn hơn từ những chuyện nhỏ nhặt

đó.

Ởphóng sựHuỳnh Dũng Nhân thì mỗi nơi mỗi sựkiện lại diễn tả theo một cách khác nhau và luôn làm cho người đọc bất ngờ bởi lối dẫn dắt tài tình của mình như

trong Hà Ni – tháng nóng nht. Từcái nóng của thủ đô nên người dân có nhiều cách tránh nóng và từnhững cách tranh nóng của người dân nói lên những thay đổi của Hà Nội đang trên đường hiện đại hóa, nhiều cái mới được nảy sinh, tốt có xấu có.

Đầu tiên là ăn uống của người Hà Nội, từng sống ởHà Nội suốt 20 năm nên tác giảkhá am hiểu vềcon người Hà Nội nên mối nhận xét “ỞHà Nội ăn uống là một thứ

văn hóa đúng nghĩa.” và tác giả cũng tỏ ra khá sành vẻ mặt này với các địa chỉ như

phở gà phố Đỗ Hành, gà tần phố Kỳ Đồng, miến lươn phố Cấm Chỉ,… Huỳnh Dũng Nhân cũng bày tỏ sự thất vọng với những món gọi là đặc sản ở Hà Nội khi đến đây thưởng thức, dưới góc nhìn của một người thưởng thức thì đối với tác giả“Chảcá Lã Vọng 50 ngàn đồng một suất không thể ngon hơn một tô bún riêu trong chợ,”[15, tr.37]chẳng ai lại muốn phê bình đặc sản nước mình nhưng đôi lúc cũng cần có những lời phê bình như vậy để khắc phục những sai sót, và sai sót ở đây theo tác giảlà “tôi ngờ họ nấu cho đông người quá nên không giữ được “cốt cách tinh thần” của từng món.”[15, tr.37], còn nhiều những sựthay đổi trong các món ăn truyền thống, dưới cái nhìn của một người con Hà Nội phương xa, tác giả cảm thấy xót cho mình khi chứng kiến những đặc sản bị “biến tướng” như ăn ốc chẳng có gai chanh gai bưởi mà khều bằng miếng thiết vạc nhọn, tương Bần đựng trong can nhựa, miến lươn phố Cấm chỉ

toàn là lươn còm nhóm loại 2 – 3 vì loại ngon nhất đã được đem xuất khẩu. Tác giả

trăn trở về những món ăn truyền thống, sợ rằng chạy theo thị trường kinh doanh mà làm mất đi một phần văn hóa của dân tộc.

Một thay đổi lớn khác của Hà Nội là sựra đời của các khách sạn tư nhân, một chi tiết khá thú vịnhưng điều này chứng tỏHà Nội đang có nhu cầu lớn vềchổ ởtạm thời cho người đến công tác ởHà Nội, Hà Nội đang phát triển, cơ hội làm ăn nhiều hơn nên người kinh doanh tìm đến nhiều hơn, Hà Nội thu hút nhiều khách du lịch hơn nhờvào các giá trị văn hóa, chính những điều này làm cho khách sạn ngày càng phát triển. Theo tác giả ước tính sau nhiều ngày đi khắp Hà Nội thì tính luôn khách sạn đang xây thì Hà Nội không dưới 1000 cái khách sạn, một ngành đầu tư thểhiện một bộ mặt xây dựng nhanh chóng của Hà Nội, các công trình xuất hiện nhiều làm Hà Nội hiện đại hơn. Ngoài các công trình khách sạn thì đường sá giao thông, các khu nhà đều được xây hiện đại hơn, mới hơn, chính điều này làm cho Huỳnh Dũng Nhân phải nhận xét

“Hà Nội đang thay da đổi thịt từng ngày, từng giờ từng phút. Đó là một điều đáng mừng mà ai đi xa Hà Nội ít lâu trởvề đều nhận thấy Hà Nội sắp bước sang thế kỷ21 rồi.”[15, tr.46],đó chính là những gì mà tác giảmuốn nói qua phóng sựnày.

Bên cạnh những cái đáng khích lệthì vẫn còn đó những cái không tốt cho Hà Nội

“Có thể nói Hà Nội vừa đang hiện đại hóa, vừa đang bị nông thôn hóa.”[15, tr.47],

điều kỳlạnày chính là sự đúc kết từ những thực tếmà tác giảquan sát được từnhững người ngoại tỉnh và các vùng ngoại ô Hà Nội “Họ gồng gánh, mang vác, đẩy xe đạp

nhỏ, xe cải tiến, hoặc khá hơn thì xe Minsk, chởtheo đủ thứ gạo, khoai sắn, rau quả, lu chậu, chiếu, bàn ghế, củi, gà vịt, tre nứa,… Những gì họ mang theo có thể đủtập hợp thành một cái chợ, gọi một cách nôm na là chợtrên vai.”[15, tr.47], tác giảquan sát và phát hiện ra một vấn đề mà ít ai nghĩ đến, những người mưu sinh trong “chợ

trên vai” hằng ngày ở Hà Nội đang làm Hà Nội chật chội hơn, và nảy sinh nhiều chuyện khi mua bán với nhau, người bán thì nhẫn nhục, các bác xích lô thì sợsệt, dân cữu vạn sợ đến một đứa con nít, tất cả những trên đều là tác giả chứng kiến ởHà Nội khi đi tìm hiều cuộc sống thường nhật nơi đây, rồi cách ăn nói bừa bãi và thô tục, tác giả nhận xét “người Hà Nội hiện nay nói tiếng rất khác với tiếng Hà Nội chuẩn cách

đây 20 năm.”[15, tr.50], nhận xét của một người sống ở Hà Nội 20 năm trước như

Huỳnh Dũng Nhân thì đáng tin cậy hơn hết vì tác giả có điều kiện đểso sánh sựthay

đổi này.

Lỗi cũng không hoàn toàn thuộc vềngười nông thôn khi ra thành, một phần là vì thiếu việc làm dưới quê nên họphải vất vảmưu sinh, Huỳnh Dũng nhân trăn trở“phải tìm ra một cách nào để Hà Nội bức sang thế kỷ 21, đàng hoàn hơn chứ?”[15, tr.51],đây chắc hẳn cũng là sựtrăn trởcủa nhiều người yêu Hà Nội như tác giả.

Nếu Hà Ni – tháng nóng nhtlà một phóng sựvềnhững thay đổi mặt đời sống thường nhật gần gủi với con người hằng ngày thì Hà Ni mùa thu là một phóng sự

chủyếuđềcặp đến những sựthay đổi của con người Thủ đô.

Trước hết trong mắt tác giảHà Nội vẫn là nơi có nhiều món ăn ngon thu hút mọi người, đặc biệt là lúc se lạnh, một người lăn lộn nhiều với Hà Nội như Huỳnh Dũng Nhân phát hiện nhiều cái mới cũng từhàng quán ven đường. ỞHà Nội có hệthống các

đền chùa mang lại cho Hà Nội một đời sống tâm linh đa dạng, một bộmặt khác của Hà Nội. Khi tác giả đến thì không phải dịp lễ, có nơi vắng teo như chùa Kim Liên, có nơi xây mới như Chùa Trấn Quốc,… nhìn những nơi này tác giảthấy băn khoăn “Khi một xã hội bận rộn với chuyện phát triển, chuyện làm ăn, người ta có vẻ quên các di tích văn hóa lịch sử.”[15, tr.59],băn khoăn của tác giảrất đang đểta suy ngẫm.

Vẻ đẹp của Hà Nội còn đươc tô điểm bởi con người, các lớp người sống ở Hà Nội. Những người đã khuất như các văn nghệ sĩ Lưu Quang Vũ, Xuân Diệu, Hoài Thanh, Nguyễn Tuân,…mang đến nhiều giá trị về nghệ thuật cho Hà Nội, hiện tại thì nơi an nghỉ của họlại không tương xứng với những đóng góp của họ, điều này làm tác giả thấy chạnh lòng. Những người còn sống thì đang không giữ được nét đẹp của Hà

Nội mà Huỳnh Dũng Nhân phải gọi là “xuống cấp” để cảnh báo mọi người, đó là tiếng lóng, nói ngọng, nói thô tục ở của miệng người đất kinh kỳ vốn có tiếng thanh lịch. Nguyên do thì theo tác giả bắt nguồn từ vỉa hè hàng quán, nơi sáng tạo ra những thứ

ngôn ngữ không thểchấp nhận được, nhưng nó vẫn tồn tại và ảnh hưởng đến Hà Nội, làm Hà Nội không đẹp trong mắt người ngoài. Nhiều người Hà Nội cũng ăn nên làm ra từ những thương vụ “không bình thường” hợp pháp cũng đúng mà phi pháp cũng

đúng. Tác giảmãi trăn trởvềsự đi lên của Hà Nội từnhững thứ“tủm mủn” ấy, liệu Hà Nội có bền vững và phát triển tiếp hay chỉ phát triển đến vậy. Từ những vấn đề trên Huỳnh Dũng Nhân còn cho thấy rằng nếu muốn có một Hà Nội hiện đại và phát triển

thì “vẫn là phải giải quyết việc làm cho toàn xã hội ở quy mô lớn, trước mắt và lâu dài.”.

Hà Nội đẹp bởi vẫn còn những con người có tâm với Hà Nội, sống hết mình cho thủ đô và giữ được nếp sống của Hà Nội chính hiệu. Những người đó là những người mà tác giảquen biết, là bạn bè của tác giả nhưng ởhọta nhìn thấy được vẻ đẹp của Hà Nội. Đó là người bạn nữtừthuởnhỏ, hát hay, từng đi thi liên hoan ca khúc chính trị ở Đức, “biết mình bịbệnh nhưng vẫn tin là sẽqua khỏi, nên đồng ý cho chồng đi làm ăn

ởNga, mang theo cả đứa con nhỏ. Khi biết không qua khỏi mới đánh điện cho chồng về.”[15, tr.68], một cô bạn khác kinh doanh khách sạn mini, cho thuê xe,… xây dựng

được cả một cơ ngơi cho gia đình và một cô bạn nữa trước là diễn viên múa, sau kinh doanh một quán cơm khá có tiếng ởHà Nội, họ là đại diện cho phụnữHà Nội, khéo léo xoay sở, hết mực lo cho gia đình, biết nắm bắt thời thế. Còn những người bạn khác như anh chàng họa sĩ học chung trường mỹ thuật với tác giảtừ nhỏvẫn lang thang vẽ

về Hà Nội, bịcho là hơi “mát”, đam mê vẽ đến giờmà vẫn chưa tốt nghiệp, một ông bạn khác “hướng địa” theo như nhận xét của tác giả, đánh bóng bàn rất giỏi, học giỏi,… hiện giờ là một ông chủ quán biết xoay sở đủ kiểu theo thị trường, sống rất

đúng điệu Hà thành, rồi một anh chàng sắp lấy vợ mà còn học anh văn để dễ dàng sống trong thời buổi đổi mới, một kỹsư điện tửvới toàn bộcơ ngơi gia đình nhởvào vợnuôi chó Nhật,… và họlà những người mà “cuộc sống luôn vất vả, lo toan, nhưng con người vẫn không từ bỏ ước mơ ban đầu của mình.”, những người sống mang trong mình những vẻ đẹp của Hà Nội.

Nhìn chung Hà Nội đang phát triển rất tích cực, nhưng trong hai phóng s Ni – tháng nóng nhtHà Ni mùa thuthì Huỳnh Dũng Nhân phải chăng là quá

cực đoan trong việc nhận xét “Nếu như dân các tỉnh không ùn ùn đổ về làm nhếch nhác cả Hà Nội, thì bộmặt Hà Nội đã đổi khác. Hà Nội đang cất cánh. Những người

ấy thì trì kéo Hà Nội lại.”[15, tr.72], biết rằng tác giảrất yêu Hà Nội nhưng nhận xét quy chụp như vậy dễ làm người đọc có ác cảm với người khác tỉnh, phải có cái nhìn khách quan hơn vềvấn đềnày.

Trong hai phóng sự Cuc Xuyên Vit ln th nht: Trên đường cái quan

Cuc xuyên Vit ln th hai: Đường lên Tây Bc, đường vào Tây Nguyên Huỳnh Dũng Nhân mang đến cho người đọc những đổi thay của những vùng miền khó khăn của tổ quốc, đất nước đang đổi mới và bước đầu có được nhiều kết quả khả quan, nhiều vùng đất trước kia đầy khó khăn thì giờ đây lại thay da đổi thịt mạnh mẽ, với những khu công nghiệp mới ởBiên Hòa, sựtrù phú ởnhững vùng chiến tranh xưa kia như Hố Nai, Xuân Lộc là những tín hiệu đầu tiên cho hành trình khám phá về sự đổi mới của phóng sựCuc xuyên Vit ln th nht: trên đường cái quan.Đây là hành trình khám phá mà tác giảtập trung nói vềnhững thay đổi vềcon người và xã hội của các vùng đất mà tác giả đi qua.

Bình thuận - Ninh thuận thì hai bên đường dân cư quy tụ lại thành những vùng

đông đúc, nhiều chỗ tác giả không hề thấy trong những lần đi trước chứng tỏ tốc độ

phát triển nhanh. Vùng đất này tuy khô cằn nhưng vẫn nhiều đặc sản, nổi trội nhất là về thanh long xuất khẩu, đất Bình Tuy cũ là nơi rất dễ làm giàu theo như câu “muốn nghỉmát về Đà Lạt, muốn hốt bạc vềBình Tuy”

Khánh Hòa nổi bật với vịnh Nha Trang. Nha Trang là thắng cảnh du lịch nổi tiếng thếgiới, như mọi nơi khác trên đất nước, Nha Trang cũng đang phát triển, đường xá đang được xây dựng để phục vụ cho sự phát triển của du lịch, Huỳnh Dũng Nhân nhận xét “Nha Trang một ngày nào đó sẽcất cánh bay cao hơn tất cảcác vùng du lịch trong nước.”[15, tr.252], nhận định đó của tác giảdựa trên những gì mà Nha Trang có. Phú Yên đang trởmình nhờvào chính sách giao đất cho dân, biến nơi đây thành vựa lúa cho miền Trung, tác giả “Uống nước chỉ là cái cớ, còn chúng tôi ngồi đây để

ngắm đồng lúa mênh mông, xanh rười rượi không thấy chán mắt.”[15, tr.253], tác giả

xuất thân từ văn khoa nên không thể bỏ qua cái đẹp bình dị nơi đây, từgóc nhìn này cho thấy cuộc sống người dân Phú Yên đã khá lên nhường nào so với thời kỳbao cấp. Thị xã Tuy Hòa còn nhiều khó khăn trong phát triển nhưng theo nhìn nhận của Huỳnh Dũng Nhân thì sắp được thời Nghiêu – Thuấn “Xe không khóa, nhà không đóng cửa,”,

thểhiện sựyên bình nơi đây.

Bình Định sau Nghị định CP/36 về chỉnh đốn giao thông trên tuyến đường Quốc lộ 1 thì tình hình được chỉnh đốn rất tốt. Những thành công của Nghị định CP/36 cho thấy người dân Bình Định rất có tinh thần trách nhiệm và chính quyền hoạt động khá tốt. Nhưng không thể trong một hai ngày mà có thể mang lại thành công hoàn toàn

được, tình trạng chủxe đò nâng giá, tai nạn giao thông,.. vẫn còn nhiều.

Quảng Ngãi trong lần xuyên Việt này thay đổi khá nhiều, hiện đại hơn, mới mẻ

hơn với khách sạn sông Trà, Cung thiếu nhi, Nhà thi đấu,…nhưng trong phóng sựnày thì tác giả giới thiệu cho bạn độc 3 người họ Hồ là những con người gắn liền với lịch sử Quảng Ngãi. Người đầu tiên là anh Hồ Thu, chồng chị Võ Thị Liên, nhân chứng sống sót duy nhất của vụ thảm sát Mỹ Sơn. Người thứ hai là Anh hùng lao động Hồ

Giáo đang ởtrong “Một cái trại chăn nuôi nhỏ, một con đường đất nhỏ, một làng quê cũng rất nhỏ”[15, tr.262], một tấm gương lớn cho mọi người noi theo. Người họ Hồ

thứ ba là nhà thơ Thanh Thảo, tên thật là Hồ Thành Công, chủ tịch Hội văn học nghệ

thuật Quảng Ngãi và là đầu tàu trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật của Quảng Ngãi, một người con tài năng của Quảng Ngãi. Ba người họHồgià có trẻcó, họlà một phần của lịch sửQuang Ngãi và là hình ảnh tiêu biểu cho con người Quảng Ngãi.

Huế - mọi sinh hoạt đều gắn liền với sông Hương, nhưng sông Hương theo những gì tác giảnhìn thấy thì đang bịkhai thác quá mức “Ban ngày, trông sông Hương không được duyên dáng, lộng lẫy nhưđêm qua,”không cần quá tinh tế đểtác giảnhận ra khi mọi thứ phơi bài ra hết, cồn Dã Viên, bờ sông Huế, chợ Đông Ba đều đang cần sự huy hoạch lại để phát triển nếu không muốn mất đi giá trị vốn có. Sông Hương là trung tâm của Huế, các “nhà giàu” của Huế đều trập trung quanh hai bờ sông, bia Huda lấy nước sông Hương làm bia, khách sạn Century, khách sạn Hương Giang đều nằm bên bờ sông. Đó là những gì tác giả quan sát và ghi nhận được từnhững ngày ở

Một phần của tài liệu đặc điểm phóng sự của huỳnh dũng nhân qua tuyển tập “kính thưa ôsin” (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)