Sơ đồ quy trình phủ sơn trên tôn:

Một phần của tài liệu Các phương pháp bảo vệ tôn khỏi sự ăn mòn (Trang 32)

CO R'O

3.4.Sơ đồ quy trình phủ sơn trên tôn:

CHƯƠNG 3: BẢO VỆ

33

CHƯƠNG 3: BẢO VỆ

TÔN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠN

Xử lý bề mặt Chọn sơn

Pha sơn Sơn lần 1

Thành phẩm Sấy Sơn lần 2

34

Xử lí bề mặt trước khi sơn

+ Muốn lớp sơn bám chắc trên kim loại thì phải chuẩn bị tốt bề mặt của nó. Có nhiều nhiều cách để chuẩn bị bề mặt trước khi sơn như dùng dung môi, chải, đánh giấy ráp, phun cát…

+ Ngoài ra trước khi sơn còn phosphat hóa hoặc cromat hóa để tạo lớp nền cho sơn bám dính tốt.

Chọn sơn

+ Tùy thuộc vào mội trường và điều kiện làm việc mà người ta sẽ chọn các loại sơn với mục đích sử dụng khác nhau

CHƯƠNG 3: BẢO VỆ

35

CHƯƠNG 3: BẢO VỆ

TÔN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠN

Pha sơn

+ Tiến hành pha sơn với dung môi là các chất bay hơi nhanh, giá rẻ, tùy theo dung môi và loại sơn mà ta pha ở các tỉ lệ khác nhau có thể là 1/5 đến 1/10

Sơn lần 1 (sơn lót)

+ Sơn lót là lớp sơn đầu tiên trực tiếp phun lên bề mặt sản phẩm. với mục đích tạo nên lớp màng sơn bám chắc với kim loại nền, tạo điều kiện cho lớp sơn thứ hai dính kết.

36

CHƯƠNG 3: BẢO VỆ

TÔN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠN

+ Có độ bám chắc, tính dẻo tốt.

+ Có tính ổn định cao trong khí quyển. + Không thấm nước và hơi nước.

+ Có tính năng chống gỉ tốt.

Sơn lần 2

Sau khi sơn lần thứ nhất bề mặt có nhiều lỗ châm kim, sơn lần hai trên lớp sơn trước có tác dụng sau đây:

+ Lấp lỗ châm kim. + Che phủ vết mài.

+ Làm tăng độ bám chắc với lớp sơn ngoài. + Nâng cao độ bóng màng sơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37

CHƯƠNG 3: BẢO VỆ

TÔN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠN

Sấy khô màng sơn

Quá trình biến đổi hóa học và vật lý làm cho màng sơn thành màng rắn cứng gọi là sấy khô.

Nhiệt độ xấy thường từ 50 đến 120oC.

Thành phẩm

Các tấm tôn theo băng truyền xếp đống được vận chuyển đến kho

Một phần của tài liệu Các phương pháp bảo vệ tôn khỏi sự ăn mòn (Trang 32)