Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá vận khí công trình nhà ở nông thôn tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 30)

4.1.1.1. Vị trắ địa lý

Xã Động Đạt nằm ở trung tâm huyện Phú Lương, với diện tắch 3988,71 ha, xã có ranh giới giáp với địa phương sau:

- Phắa đông giáp xã Yên Lạc, huyện Phú Lương.

- Phắa tây giáp xã Phúc Lương, huyện Đại Từ; xã Hợp thành, xã Phủ Lý, huyện Phú Lương.

- Phắa nam giáp xã Phấn Mễ; Thị trấn Đu, huyện Phú Lương. - Phắa bắc giáp xã Yên Đổ, huyện Phú Lương.

Xã Động Đạt có 6 km tuyến Quốc lộ 3 chạy dọc theo xã, đây là điều kiện thuận lợi để giao thương phát triển kinh tế.

Xã có 23 xóm (bản) với 2600 hộ, 10.646 nhân khẩu.Động Đạt có đặc điểm nằm bao quanh thị trấn Đu nên xã được chia thành 3 vùng rõ rệt với Thành Đồng gồm 11 xóm, Tân Chúa 6 xóm, Hồng lê 6 xóm.

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Đặc điểm địa hình của xã là miền trung du miền núi, xen kẽ các cánh đồng là các dãy núi đất thấp, bao quanh là hai dãy núi cao (phắa đông là dãy chắn tầng; phắa tây là dãy núi chúa), đất đai sử dụng chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp.

4.1.1.3. Khắ hậu - Khắ hậu:

Khắ hậu của xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa nóng mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, thường có gió đông nam thổi về, mang theo hơi nước từ biển Đông vào, gây ra những trận mưa lớn. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau,thường có gió mùa đông bắc tràn xuống, nhiệt độ hạ thấp, tiết trời giá rét, không chỉ có hại cho sức khỏe con người, mà còn gây trở ngại cho phát triển cây trồng và chăn nuôi.

Trong năm có hai mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô ắt mưa từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

- Chế độ nhiệt

Nhiệt độ trung bình trong năm của xã (theo số liệu quan trắc) là 22 oC, các tháng 6,7,8 là các tháng nóng,nóng nhất là các tháng 7 có nhiệt độ cao nhất là 29

oC.Tháng lạnh nhất là tháng 1,nhiệt độ trung bình là 15,6 oC.Nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 38 oC(tháng 7), thấp nhất là 3 oC vào tháng 1.Biên độ nhiệt ngày và đêm trung bình là 7 oC , lớn nhất là vào tháng 10 với 8,2 o

C. - Chế độ mưa

Do thuộc vùng Đông Bắc - Bắc Bộ nên chế độ mưa ở đây mang những đặc trưng sau:

Tháng 11 đến tháng 3 năm sau là mùa khô, lượng mưa chiếm 8,4% tổng lượng mưa cả năm.

Tháng 4 đến tháng 10 là mùa mưa, chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7 lên tới 410,0 mm, số ngày mưa cũng cao hơn(15,7 ngày).

Các tháng mùa khô có lượng mưa không đáng kể, lượng mưa trung bình là 24,0mm đến 25,0mm.Số ngày mưa là từ 6 đến 10 ngày.

Lượng mưa trung bình đạt 2000mm/năm,song lượng mưa phân bổ không đều-lượng mưa từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 90%.

- Lượng bốc hơi và độ ẩm

Đây là vùng có lượng bốc hơi lớn, lượng bốc hơi trung bình nhiều năm là 985,5mm, tháng 5 có lượng bốc hơi cao nhất lên tới 100mm, các tháng mùa khô có lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa nhiều, chỉ số ẩm ướt nhỏ hơn 0,5 dẫn đến tình trạng khô hạn gay gắt, nếu không có biện pháp tưới nước giữ ẩm thì sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh trưởng và sản xuất các loại cây trồng.

Nhìn chung, độ chênh lệch lượng bốc hơi giữa các tháng năm ắt hơn so với chênh lệch lượng mưa.

Độ ẩm không khắ dao động từ 80% đến 83%.Các tháng mùa khô(tháng 11,12), độ ẩm thấp gây khó khăn cho việc phát triển cây vụ đông muộn, nhưng cũng tạo điều kiện cho thu hoạch và bảo quản nông sản cho thời kì này.

-Nguồn nước mặt

Xã Động Đạt có nguồn nước mặt tương đối phong phú, trên địa bàn xã các ngồn nước do các nguồn suối chảy qua như suối Thác Lở.Ngoài ra với lượng mưa trung bình khoảng 2000 ; 2100mm đổ vào các khe, suối , kênh mương ao hồ tạo thành nguồn nước mặt, chủ yếu dùng cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất.

-Nguồn nước ngầm

Có độ sâu trên 10m với chất lượng nước được coi là đảm bảo cho sinh hoạt, tuy nhiên chưa có số liệu thống kê chắnh xác trữ lượng nước.Về mùa khô nhiều nơi không đủ nước để phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân dân, hình thức khai thác sử dụng nguồn nước ngầm chủ yếu là giếng khơi.

4.1.2.Tài Nguyên:

4.1.2.1.Đất đai

Xã Động Đạt với diện tắch đất 3988,71 ha được phân như sau: - Đất trồng lúa: 474,88 ha

- Đất trồng cây hàng năm khác:288,18 ha - Đất trồng cây lâu năm: 731,19 ha - Đất nuôi trồng thủy sản: 73,78 ha - Đất trồng cây lâm nghiệp:1508,91ha

- Đất trồng cây công nghiệp(cây chè): 318,00 ha - Đất ở: 89,96 ha

- Đất chuyên dùng:290,19ha

- Đất nghĩa trang,nghĩa địa:11,94 ha

- Đất tôn giáo tắn ngưỡng(Đền Đuổm,Đền Khuôn):7,15 ha - Đất sông suối,ao hồ:88,61 ha

- Đất quân sự: 93,31 ha - Đất chưa sử dụng: 12,61 ha

4.1.2.2 Tài Nguyên Nước

Nước sinh hoạt cơ bản được đảm bảo, được khai thác từ 2 nguồn giếng khơi (nước mặt), giếng khoan (nước ngầm).Nước sản xuất sinh hoạt còn nhiều khó khăn, diện tắch đất nông nghiệp ở 4 xóm thiếu nước sản xuất về mùa khô, do không có hồ nước.

4.1.2.3 Tài Nguyên Rừng

Diện tắch rừng 1508,91 ha,trong đó có 416,5 ha rừng phòng hộ đầu nguồn,toàn bộ diện tắch còn lại là rừng sản xuất được giao cho hộ gia đình cá nhân quản lý.

4.1.2.4.Diện tắch mặt nước(ao hồ,sông suối) tổng là 88,61 ha

Trong đó, diện tắch ao hồ có điều kiện nuôi trồng thủy sản là: 88,61 ha

4.1.2.5.Khoáng sản

Trên địa bàn có mỏ quặng ti tan nằm ở phắa tây của xã, hiện có 03 công ty đã được cấp phép khai thác với tổng diện tắch cấp mỏ là 89 ha.Phắa đông của xã có mỏ đá(Barắt) đã cấp phép khai thác cho 01 đơn vị.

Một phần của tài liệu Đánh giá vận khí công trình nhà ở nông thôn tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)