(1/2) THAM KH Ả O:

Một phần của tài liệu bài giảng động cơ gầm xe (Trang 28)

F :Lực phanh H :Thời gian phanh

(1/2) THAM KH Ả O:

Các loại lốp và đặc điểm Lốp có săm Lốp có chứa săm được bơm căng bằng không khí. Lốp không săm Có một lớp cao su đặc biệt được gọi là lớp lót trong thay cho săm

Lốp Profile thấp

Profile là hình dáng nhìn từ phía bên cạnh của lốp, lốp có profile thấp có mặt cắt ngang thấp với hệ số chiều sao tối đa là 60%*.

Mặt bên của lốp thấp, và sự biến dạng bề mặt của lốp khi quay vòng nhỏ, nên lực quay vòng được cải thiện đáng kể.

*: Hệ số chiều cao = H/W x 100%

Lốp có thể chạy khi bị xì hơi

Mặt bên của lốp loại này có cao su tăng cường, nên thậm chí nếu xe có lắp lốp loại này bị thủng khi lái xe và không còn áp suất không khí bên trong, nó vẫn có thể chạy được khoảng 100 km với tốc độ tối đa 60 km/h

Lốp dự phòng loại gọn (Lốp loại T)

Một lốp dự phòng được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp, như khi lốp bình thường không thể sử dụng do bị thủng.. Nó có áp suất cao và hẹp hơn Săm Van Lớp lót trong Vách tăng cường (1/1) Hệ Thống Mã Hoá Thông Số

Kích thước, tính năng và kết cấu của lốp được ghi trên mặt bên của lốp.

Hình vẽ bên trái cho thấy tên kích thước của những vùng khác nhau trên lốp.

Chiều cao lốp Chiều rộng lốp Đường kính vành

Đường kính ngoài của lốp

(1/2)THAM KHẢO: THAM KHẢO:

Cách đọc kích thước của lốp 1. Lốp bố tròn

2. Hệ thống mã hoá ISO (tổ chức tiêu chuẩn quốc tế)

3. Lốp bố chéo

1. Lốp bố tròn

2. Hệ thống mã hoá ISO (tổ chức tiêu chuẩn quốc tế)

4 Lốp loại gọn (lốp loại T)

Một phần của tài liệu bài giảng động cơ gầm xe (Trang 28)