(1/1) THAM KH Ả O:

Một phần của tài liệu bài giảng động cơ gầm xe (Trang 26)

F :Lực phanh H :Thời gian phanh

(1/1) THAM KH Ả O:

TRC (Điều khiển lực kéo) Khi lực dẫn động tác dụng lên các bánh xe như khi xe bắt đầu khởi hành, hệ thống TRC đảm bảo tính ổn định chuyển động bằng cách ngăn các bánh xe không bị trượt.

Khi bánh xe chủđộng bị trượt, máy tính sẽ giảm công suất phát ra của động cơ và kích hoạt phanh để hạn chế sự trượt.

LƯU Ý:

Cũng còn có một loại hệ thống điều khiển lực kéo khác gọi là "TRC chủ động" cho những xe địa hình 4WD. Trên đường xấu, nó tránh cho các lốp xe không bị nhấc lên so với mặt đường và trượt.

Cho phép xe khởi hành và tăng tốc êm trên mặt đường trơn trượt

Đảm bảo tính năng thông qua và ổn định tốt thậm chí khi tăng tốc

Cho phép xe quay vòng ổn định hơn, thậm chí nếu tăng tốc khi quay vòng

Cho phép xe khởi hành và tăng tốc ổn định thậm chí khi các bánh xe bên trái và bên phải bám trên mặt đường theo những cách khác nhau

(1/1)THAM KHẢO: THAM KHẢO:

VSC (Hệ thống điều khiển ổn định xe) Hệ thống VSC cho phép xe quay vòng êm. Khi xe trở nên không ổn định khi quay vòng, máy tính sẽ kích hoạt phanh và giảm công suất của động cơđểổn định xe.

LƯU Ý:

• Tên của hệ thống VSC Bắc mỹ: Điều khiển trượt

Các khu vực khác: Điều khiển ổn điịnhxe Khi đánh lái chưa đủ:

Phanh bánh sau sẽ tạo ra lực đưa xe vào trong. Khi đánh lái quá nhiều:

Phanh bánh trước bên ngoài sẽ tạo ra lực kéo xe ra ngoài. ECU Cảm biến tốc độ xe Bộ chấp hành VSC Cảm biến gia tốc ngang của xe Bộ chấp hành bướm ga Cảm biến góc đánh lái Cảm biến G (1/1)

Hoạt động của ABS

1. Hệ thống này theo dõi tốc độ quay của 4 bánh xe. Khi một bánh xe sắp bị bó cứng, hệ thống này ngay lập tức nhả bớt phanh của bánh xe đó để cho phép bánh xe quay trở lại.

2. Sau bánh xe sắp bị bó cứng đó quay trở lại,quá trình phanh bánh xe đó được phục hồi trở lại.

3. Nếu bánh xe đó lại sắp bị bó cứng tiếp, hệ thống sẽ nhả bớt phanh cho bánh xe đó. 4. Hệ thống này lắp lại quá trình trên nhiều lần trong một giây để phát huy tối đa tiềm năng của hệ thống phanh và đảm bảo tính ổn định và tính năng thông qua của xe.

ECU (Bộ điều khiển điện tử) Bộ chấp hành Cảm biến

(2/2)Lp Xe Lp Xe

Lốp Xe

Trong số rất nhiều chi tiết được sử dụng trên xe ôtô, lốp là chi tiết duy nhất tiếp xúc với mặt đường và giúp đem lại 3 tính năng cơ bản: chuyển động, quay vòng và dừng.

Các hạng mục bảo dưỡng định kỳ bao gồm việc kiểm tra lốp (hư hỏng bên ngoài, chiều sâu hoa lốp và tình trạng mòn của lốp), điều chỉnh áp suất và chuyển động quay của lốp. Hoa lốp Lớp bên ngoài của lốp dùng để bảo vệ lớp sợi bố và chống mòn cũng như rách Dây tăng cường (Lớp ngăn cứng)

Những dây tăng cường được bố trí dọc theo chu vi giữa lớp hoa lốp và lớp sợi bố

Lớp sợi bố (bố chéo)

Tạo nên kết cấu lớp cho lốp tạo thành lốp Lớp lót trong

Một lớp cao su tương tự như sam, nó được gắn vào vách trong của lốp Dây mép lốp Giữ chặt lốp vào vành Lốp bố tròn So với lốp bố chéo, sự biến dạng trên bề mặt ngoài của nó nhỏ hơn. Do đó, nó có tính năng bám và quay vòng tốt hơn. Do nó có độ cững vững cao, nó dễ truyền chấn động từ mặt đường hơn và kết quả là tính êm dịu chuyển động bị kém đi một chút

THAM KHẢO:Các loại lốp và đặc điểm

Một phần của tài liệu bài giảng động cơ gầm xe (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)