II. Kỹ thuật chăm súc cừu sinh sản 1.Chăm súc cừu đực giống
6. Vệ sinh thú y 1 Phòng bệnh
6.1. Phòng bệnh
6.1.1. Cái nuôi con:
Việc tăng đàn cừu chậm có nhiều nguyên nhân nh tỷ lệ thụ thai thấp. tỷ lệ cừu chết trớc và sau cai sữa cao. cần đảm bảo tối thiểu mức độ mắc bệnh và để cừu sinh sản phát triển tốt.
6.1.1.1. Cái sau cai sữa và hậu bị:
Là thời kỳ chuyển tiếp cừu con đang bú sữa mẹ sang tự thu nhận thức ăn. Vì vậy giai đoạn này cừu con thờng hay các bệnh về đờng tiêu hoá nh bệnh tiêu chảy. trớng bụng đầy hơi. Để phòng các bệnh này cần phải vệ sinh sạch sẽ nguồn thức ăn n ớc uống. Nếu mắc các bệnh này phải điều trị kịp thời bằng các biện pháp điều chỉnh thức ăn cho phù hợp và thuốc thú y.
Các giai đoạn có chửa:
Giai đoạn này chú ý đến thức ăn và chăm sóc nuôi dỡng .nếu thức ăn không đảm bảo nhu cầu về ding dỡng cũng nh chất lợng. sẽ dẫn đến thai phát triển chậm và phát sinh một số bệnh nh: Sảy thai .suy dinh dỡng. thai chết lu. chửa ngoài dạ con …
Nên nuôi nhốt cừu ở nơi khô ráo. chống ma hắt. gió lùavào chuồng. không đợc để cừu ớt nớc ma. chuồng trại thông thoáng về mùa hè. chống ngột ngạt. Đặc biệt mùa đông khi trời lạnh. ẩm độ cao không khí ngột ngạt có thể gây nên bệnh viêm phổi và một số bệnh khác. Không nên cho ăn thức ăn ẩm ớt dính nớc ma. bùn đất.
Cho uống nớc sạch. cung cấp tảng đá liếm. muối để bổ sung khoáng. muối nhằm phòng bệnh do thiếu khoáng
Chuồng trại nuôi phải đảm bảo sạch sẽ. khô ráo thông thoáng . đặc biệt vệ sinh hàng ngày. tất cả các phân và rác thải đợc thu gom ủ trong hố. ủ phân tối thiểu 1 tháng tr- ớc khi sử dụng. định kỳ sát trùng tiêu độc chuồng trại. Có lịch định kỳ tiêm phòng các loại vac xin hàng năm.
6.2. Những bệnh thờng gặp ở cừu và cách điều trị
Bệnh tiêu chảy ở cừu con
Đa cừu con vào nơi ấm. khô ráo điều trị bệnh này cần kết hợp việc bổ sung lợng n- ớc đã bị mất. cân bằng các chất điện giải trong cơ thể và dùng kháng sinh tiêu diệt mầm bệnh. Có thể sử dụng một trong các dung dịch chống mất nớc. chống mất chất điện giải theo công thức sau:
- 10 g muối tinh
- 5 g muối tiêu (Bicarbonat natri) - 120 ml mật ong
Hoà các thành phần trên với 4.5 lít nớc để cho cừu uống với 10 % khối lợng cơ thể. Ngày uống 2 - 4 lần trong 2 ngày liền. từ ngày thứ 3 giảm dần lợng dung dịch đến khi khỏi hoàn toàn . Có thể sử dụng nớc sắc các loại lá. quả có chất chát nh: bút ổi. hồng xiêm. cỏ sữa. (lá chó đẻ)...Trờng hợp nặng thì cần dùng kháng sinh điều trị: neomycin. Noflox. tetracyclin ...
Bệnh viêm phổi
Điều trị: Cừu ốm cần đợc điều trị sớm bằng kháng sinh nh: Tylosin(11 mg/kg P). Tiamulin ( 20 mg/kg P). Streptomycin ( 30 mg/kg P). kết hợp với thuốc trợ sức nh các loại vitamin B1. C. Bcomplex.
Bệnh viêm mắt truyền nhiễm
Đều trị: Rửa mắt bằng nớc muối sạch. rửa sạch chất dịch rỉ. dị vật bụi bặm.
Dùng kháng sinh: Kanamycin. Gentamycine hay thuốc mỡ Tetracylin tra mắt tối thiểu 3-4 lần /ngày. Trờng hợp mắt kéo màng thì dùng dung dịch sun phát kẽm 10% nhỏ 2-3 lần /ngày.
Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm
Đây là bệnh có tính lây lan mạnh. bệnh sảy ra ở mọi lứa tuổi nhng thờng thấy ở cừu trởng thành.
Điều trị: Bệnh do virut gây ra nên kháng sinh không có hiệu lực. Nhng các loại kháng sinh chỉ có tác dụng đối với bệnh thứ phát xuất hiện. một số dung dịch sát trùng đ- ợc dùng điều trị các vết loét môi. mồm của những con mắc bệnh.. dùng hỗn hợp IdoeTtetran:
Cồn Iode 10 %: 150 ml Bột Sulphamit: 20 g
Penicillin. Streptomycin: Mỗi thứ 6 lọ
Hoà trộn . lắc đều rồi cho vừa đủ 1 lít mật ong. lắc kỹ rồi nút chặt lại. mỗi lần dùng lắc đều. đổ một ít ra lọ bôi vào vết thơng cho con mắc bệnh. ngày bôi 2-3 lần /ngày. Nếu điều trị sớm . kịp thời và đủ liệu trình thì bệnh có thể khỏi sau 1-2 tuần.
Những bệnh ký sinh trùng
- Bệnh giun tròn: Sử dụng thuốc tẩy giun cho cừu bị nhiễm bệnh nặng một số. Một số loại thuốc tẩy giun tròn nh Levamisol uống với liều 8mg/ kg P. Ivermectin tiêm 5 mg/ kg P. Dextomax tiêm 1ml/35 kg P.
- Bệnh sán dây: Sử dụng thuốc để tẩy sán dây trởng thành ký sinh trong đòng tiêu hoá có thể sử dụng các loại thuốc sau: Albendazole.Necrosamid. Tetramisol B. sulphat đồng.