Để khảo sát chính xác hơn về sự phân bố, hình thái và kích thước của hạt SnO2:Er3+ trong vật liệu 10SnO2-90SiO2: xEr3+, sau khi đã tính toán kích thước hạt dựa trên nền phổ XRD và phổ hấp thụ UV-Vis, chúng tôi đã tiến hành đo kích thước hạt bằng kính hiển vi điện tử truyền qua TEM – 1400 tại Trường Đại Học Bách Khoa,
Trang 69
Mẫu 1: x = 0.8% được nung ở nhiệt độ 800oC.
Mẫu 2: x = 0.8% được nung ở nhiệt độ 1000oC.
Mẫu 3: x = 1.0% được nung ở nhiệt độ 1000oC.
Do vật liệu mà chúng tôi tổng hợp ở dạng khối, nên chúng tôi không thể thực hiện quá trình đo. Vì vậy chúng tôi đã tiến hành nghiền vật liệu thành dạng bột mịn và
sau đó hòa tan bằng dung dịch CH3COOH loãng, sau đó nhỏ giọt lên trên lưới đồng rồi mới tiến hành đo TEM.
Hình 4.9: Ảnh TEM của vật liệu 10SnO2-90SiO2: 0,8%Er3+được nung ở nhiệt độ
800oC.
Trang 70
Hình 4.10: Ảnh TEM của vật liệu 10SnO2-90SiO2: 0,8%Er3+được nung ở nhiệt độ
Trang 71
Hình 4.11: Ảnh TEM của vật liệu 10SnO2-90SiO2: 1.0%Er3+được nung ở nhiệt độ
1000oC
Bảng 4.4: Kích thước trung bình của hạt SnO2:Er3+ trong vật liệu 10SnO2-90SiO2: xEr3+đo đạt được dựa vào ảnh TEM.
vật liệu 10SnO2-
90SiO2: xEr3+ x = 0.8% x = 0.8% x = 1.0% Nhiệt độ nung (oC) 800oC 1000oC 1000oC
Kích thước trung
bình của hạt (nm) 3.5 đến 6.0 4.0 đến 7.0 5.0 đến 8.0 Nhận xét: Kết quả thu được tương đối phù hợp với kết quả tính toán kích
thước trung bình của hạt SnO2:Er3+ trong vật liệu 10SnO2-90SiO2: xEr3+ (với x = 0.8% và 1.0% mol) được nung ở 800oC và 1000oC dựa theo phổ nhiễu xạ XRD ở mục 4.1.
Trang 72