Tốc độ thoát hơi nớc và các yếu tố ảnh hởng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu môi truờng sống và một số đặc điểm sinh lí, sinh trưởng của cây sen (nelumbo nucifera gaertn) ở nghệ an (Trang 41 - 46)

- Độ chua trao đổi:

3.2.2.2. Tốc độ thoát hơi nớc và các yếu tố ảnh hởng.

Lá cây và thân cây còn non có thể coi nh vật thể bão hoà hơi nớc nh là một bề mặt ẩm và do đó chúng không ngừng thoát nớc vào không khí dới dạng hơi nớc. Quá trình này đợc điều chỉnh bằng các quy luật vật lí và cả trạng thái sinh lí của cây.

Quá trình thoát hơi nớc của thực vật về bản chất là quá trình bay hơi vật lí và phụ thuộc chặt chẽ với các yếu tố ngoại cảnh. Tuy nhiên nó cũng đợc điều chỉnh bởi các quá trình sinh lý và liên quan chặt chẽ tới các hoạt động sinh lý của cây. Nhờ có sự thoát hơi nớc mà cây có thể thu nhận đợc khí CO2 cung cấp cho quá trình quang hợp. Sự thoát hơi nớc còn là động lực quan trọng nhất cho sự hút nớc và vận chuyển nớc lên cao trong cây, đồng thời sự thoát hơi nớc còn làm giảm nhiệt độ bề mặt lá giúp cho lá không bị đốt nóng bởi nhiệt của mặt trời, vì chính sự thoát hơi nớc sẽ sử dụng nhiệt lợng của ánh sáng do đó làm giảm nhiệt độ của lá xuống tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quang hợp và các hoạt động sinh lý khác trong cây. Ngoài ra nhờ thoát hơi nớc mà các ion khoáng từ trong đất đợc lôi kéo theo dòng thoát hơi nớc để đi lên các bộ phận trên mặt đất, phân phối cho các bộ phận, các cơ quan cần thiết. Nếu sự thoát hơi nớc mạnh thì lợng ion khoáng đợc hấp thu và vận chuyển lên cây đợc nhiều. Sự thoát hơi nớc còn thay đổi theo giai đoạn sinh trởng và phát triển của cây.

Vì vậy, việc nghiên cứu tốc độ thoát hơi nớc là một chỉ tiêu sinh lý quan trọng. Thông qua việc nghiên cứu chúng ta có thể biết đợc quy luật hoạt động sinh lý của cây, từ đó có thể đề xuất ra biện pháp canh tác, trồng trọt thích hợp để nâng cao năng suất và phẩm chất nông phẩm. Kết quả nghiên cứu đợc trình bày trong bảng 9.

Bảng 9: Tốc độ thoát hơi nớc và các yếu tố ảnh hởng.

Ngày đo thứ Chỉ tiêu 3 7 11 14 Đơn vị Tốc độ thoát hơi nớc mg/dm - 0, 724 0, 668 0, 531 Độ ẩm không khí % - 54 53 57 Tốc độ gió m/s - 1, 2 2,0 Lặng gió Nhiệt độ không khí 0C - 28, 3 29, 0 28, 7

thấp (54-57%), tốc độ gió lớn nhất là 2 m/s (tức là 7,2km/h) giữa các đợt nghiên cứu thì tốc độ thoát hơi nớc giữa các lần đo bị ảnh hởng không đáng kể bởi các yếu tố ngoại cảnh nói trên. Nh vậy lợng nớc thoát ra chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm và hoạt động sinh lý của lá. Trong 7 ngày đầu, lá có độ non lớn, các cơ chế điều chỉnh tốc độ thoát hơi nớc cha thực sự hoàn thiện nên lợng nớc bị mất đi là nhiều hơn cả. Theo thời gian cùng với sự hoàn thiện về đặc điểm cấu trúc và chức năng sinh lý của lá mà lợng nớc thoát ra trên một đơn vị diện tích, trong một đơn vị thời gian giảm dần.

Kết luận và đề nghị .

A. Kết luận.

Qua kết quả nghiên cứu bớc đầu, chúng tôi có một số kết luận nh sau:

1. Cây sen có thể sinh trởng và phát triển ở những môi trờng khác nhau, trong quá trình sinh trởng ít làm thay đổi pH của nớc. Trong giai đoạn sinh tr- ởng và phát triển mạnh thì các thông số DO, COD, BOD5 và các muối dinh d- ỡng NH4+, NO3-, PO43-, độ kiềm, Ca, Mg, độ chua trao đổi của môi trờng giảm xuống rất nhanh, trong lúc đó thì hàm lợng sắt tổng số và NO2- lại tăng lên rất nhiều.

2. Sen là cây có tỷ lệ nảy mầm, cờng độ thoát hơi nớc lớn, hàm lợng diệp lục cao ≈ 1mg/g lá tơi. Tỷ lệ diệp lục a/b khi còn non thấp, nhng khi trởng thành gần bằng 3. Điều đó chứng tỏ sen là cây bình thờng chứ không phải là cây a sáng hoặc là cây a bóng.

3. Trong quá trình sinh trởng và phát triển của sen: giai đoạn đầu, quá trình hoạt động sinh lí của cây diễn ra rất mạnh, làm cho sự tăng trởng về chiều cao, đờng kính cuống lá, đờng kính lá rất mạnh trong các ngày thứ 3, thứ 7, và thứ 11. Sau đó giảm dần ở các ngày tiếp theo.

B. Đề nghị.

Do thời gian có hạn nên các vấn đề đợc nghiên cứu và giải quyết trong đề tài này mới chỉ là số liệu bớc đầu tiên, không tránh khỏi thiếu sót nên:

1. Cần tiếp tục mở rộng, theo dõi và nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lí trên và một số chỉ tiêu sinh lí khác nh: Hoạt độ của enzim catalaza, cờng độ hô hấp của hạt đang nảy mầm ở cả hai đối tợng sen trắng, sen hồng và lặp lại thí nghiệm nhiều lần.

2. Có thể áp dụng phơng pháp gieo trồng sen mới bằng hạt đã đợc xử lý, để tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt và rút ngắn thời gian nảy mầm.

3. Cây sen có giá trị rất lớn trong dợc liệu, thực phẩm và thẩm mỹ lại rất dễ trồng nên có thể đem trồng trên vùng đất trũng đa lại hiệu qủa kinh tế cao. Do đó cần quy hoạch nó thành một loại cây trồng có giá trị kinh tế trong tỉnh.

Tài liệu tham khảo.

1. Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến, 2000 :Sử dụng cây thuốc đông y, Nhà xuất bản (NXB) Y học, Hà Nội.

2. Võ Văn Chi, 1998: Cây rau làm thuốc, NXB Tổng hợp Đồng Tháp. 3. Võ Văn Chi, 1999: Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội. 4. Dợc điển Việt Nam III,2000: NXB Y học, Hà Nội.

5. Hoàng Thị Hà, 1996: Dinh dỡng khoáng ở thực vật,NXB Đaị học quốc gia, Hà Nội. 6. Nguyễn Nh Khanh, 1996: Sinh lí học sinh trởng và phát triển thực vật, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

7. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh, 2001: Phơng pháp phân tích đất, nớc, phân bón, cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân,2003: Đất Và môi trờng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Trần Đăng Kế, Nguyễn Nh Khanh,2001: Thực hành sinh học thực vật (2tập), NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Đỗ Tất Lợi, 2000: Những cây thuốc và vị thuốc hiện nay, NXB Y học, Hà Nội. 11. Hoàng Thị Sản, 1999: Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Đình San, 1996: Một số phơng pháp phân tích thủy hóa, Trờng Đại học Vinh.

13. Nguyễn Đình San, 2002: Thực hành sinh lý thực vật, Trờng Đại học Vinh. 14. Vơng Kỳ Siêu, 1994: Các loại hoa sen Trung Quốc, NXB Thục Thanh, Đài

Bắc, Đài Loan.

15. Tạp chí Sức khỏe và đời sống. Cây sen cây thuốc. Số 247 ra ngày 26/09/2003. 16. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm, 2000: Giáo trình

sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Ninh, Nguyễn Lơng Hùng, 1987: Sinh lý học thực vật (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Lê Hồng Thiện: Công dụng của hoa sen . Tạp chí đông y số 339-2002.

19. Dơng Đức Tiến và cộng sự, 2000: Nghiên cứu thử nghiệm trồng sen (Nelumbo nucifera Geartn) theo phơng pháp mới trên đất trũng, Hà Nội. 20. Từ điển Bách khoa dợc học, 2000: NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội.

21. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, 2000: Sinh lý học thực vật, NXB

Giáo dục, Hà Nội..

22. http:\\for a.luch.Harvard.edu/china/mss.

Mục lục.

Trang

Mở đầu 1

Chơng 1: Tổng quan tài liệu về cây sen. 3

1.1. Đặc điểm thực vật học 3

1.2. Tình hình nghiên cứu cây sen trên thế giới và ở Việt Nam. 4

Chơng 2: Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu. 10 2.1. Đối tợng, điạ điểm và thời gian nghiên cứu. 10

2.2. Nội dung nghiên cứu. 10

2.3. Phơng pháp nghiên cứu. 10

2.3.1. Phơng pháp thu mẫu. 10

2.3.2. Phơng pháp phân tích mẫu. 11

2.3.3. Phơng pháp thống kê xử lí số liệu. 12

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận. 13

3.1. Đặc điểm môi trờng nớc và đất trong các thuỷ vực trồng sen ở Nghệ An. 13

3.1.1. Môi trờng nớc. 13

3.1.2. Môi trờng đất trong các thuỷ vực trồng sen. 26 3.2. Một số đặc điểm sinh trởng và sinh lý của cây sen. 33

3.2.1. Đặc điểm sinh trởng. 34

3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý. 38

Kết luận và đề nghị. 42

A. Kết luận. 42

B. Đề nghị. 42

Tài liệu tham khảo. 44

Phụ lục 1: Kết quả phân tích chất lợng môi trờng sống của sen. 44

Một phần của tài liệu Tìm hiểu môi truờng sống và một số đặc điểm sinh lí, sinh trưởng của cây sen (nelumbo nucifera gaertn) ở nghệ an (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w