Chiều cao cuống lá.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu môi truờng sống và một số đặc điểm sinh lí, sinh trưởng của cây sen (nelumbo nucifera gaertn) ở nghệ an (Trang 38 - 40)

- Độ chua trao đổi:

3.2.1.3.Chiều cao cuống lá.

Sự sinh trởng và phát triển của cơ thể thực vật cũng nh của các mô, cơ quan gắn liền với sự sinh trởng và phát triển của mỗi tế bào. Tế bào thực vật đ- ợc sinh ra bằng con đờng phân chia trong các mô chuyên hoá gọi là mô phân sinh. Sau đó các tế bào tăng kích thớc và thể tích nhanh chóng trong các vùng giãn cuối cùng, chúng đợc phân hoá thành các mô chức năng, đảm nhiệm các chức năng sinh lí riêng biệt, gắn liền với sự thay đổi về cấu trúc đặc trng cho các mô. Mỗi tế bào thực vật cũng đợc sinh ra, lớn lên, hoá già và cuối cùng cũng chết phù hợp với chu kỳ phát triển của cây.

Sự sinh trởng của tế bào bắt đầu bằng sự phân chia tế bào trong các mô phân sinh, sự phân chia tế bào trong các mô phân sinh đỉnh sẽ làm tăng số lợng tế bào thân gọi là sự sinh trởng sơ cấp. Tốc độ tăng trởng về chiều cao một phần phản ánh đặc tính di truyền của loài cũng nh việc quyết định năng suất và phẩm chất cây trồng.

Nghiên cứu chiều cao cuống lá với 4 lần phân tích trong các ngày khác nhau, kết quả đợc trình bày trong bảng 7.

Qua bảng 7 và sơ đồ hình 13 cho thấy, chiều cao cuống lá thực sự tăng nhanh trong 3 ngày sau tuần đầu tiên. Nếu nh 3,938 cm là sự tăng của ngày thứ 7 so với ngày thứ 3 (trung bình tăng 1,313 cm/ngày) thì 14,036 cm là sự tăng về chiều cao cuống lá ở ngày thứ 11 so với ngày thứ 7, trung bình tăng 3.059 cm/ ngày. Từ ngày thứ 11 trở đi tốc độ tăng về chiều cao cuống lá bắt đầu chậm dần lại. 71.042 69.367 56.331 52.293 40 50 60 70 80

Ngày 3 Ngày 7 Ngày 11 Ngày 14

Thời gian C h iề u c áo c u ốn g lá ( cm )

Hình 13: Sự thay đổi chiều cao cuống lá sen. 3.2.1.4. Đờng kính cuống lá.

Sự tăng trởng về đờng kính thân do hoạt động của mô phân sinh tầng phát sinh tạo nên. Mô phân sinh này nằm ở giữa libe và gỗ trong bó mạch, sự phân chia tế bào của chúng cho ra phía ngoài các tế bào libe, bên trong là gỗ tạo thành một hệ bó mạch dẫn và giúp cây tăng trởng theo chiều ngang. Sự tăng tr- ởng này có tính chất thứ cấp.

Nghiên cứu đờng kính cuống lá là một chỉ tiêu sinh lí rất quan trọng liên quan đến sự sinh trởng, phát triển của cây. Từ đó có thể đa ra phơng pháp trồng và chăm sóc cây sen đạt hiệu quả và thu đợc năng suất cao.

Qua bảng 7 và sơ đồ hình 14 cho thấy: Cũng giống nh chiều cao cuống lá, đờng kính cuống lá cũng có sự tăng nhanh hơn cả trong ngày thứ 7 đến ngày thứ 11, trung bình tăng 0.02 cm/ngày. Trong khi ở các giai đoạn khác tốc độ tăng trung bình chỉ là 0,014 cm/ ngày (ngày thứ 3 đến ngày thứ 7) hay 0,007 cm/ngày (ngày thứ 11 đến ngày thứ 14).

0.7280.708 0.708 0.627 0.585 0.5 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75

Ngày 3 Ngày 7 Ngày 11 Ngày 14

Thời gian Đ ườ ng k ín h cu u ó ng lá (c m )

Hình 14: Sự thay đổi đờng kính cuống lá. 3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý.

Để theo dõi một số đặc điểm sinh lí sinh trởng, phát triển của cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn) ở ao trồng thử nghiệm trong tháng 8/2003. Chúng tôi đã tiến hành theo dõi, phân tích một số chỉ tiêu: Chiều dài cuống lá, đờng kính lá, đờng kính cuống lá, hàm lợng diệp lục a và b, tốc độ thoát hơi nớc của sen sau khi ngoi trên mặt nớc trong 2 tuần với 4 lần phân tích vào các ngày thứ 3, thứ 7, thứ 11 và thứ 14.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu môi truờng sống và một số đặc điểm sinh lí, sinh trưởng của cây sen (nelumbo nucifera gaertn) ở nghệ an (Trang 38 - 40)