Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng pH môi trường đến hiệu suất thủy phân protein bằng

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng thủy phân protein trong đầu tôm bằng enzyme protease nội tại (Trang 37)

protein bằng enzyme protease nội bào trong thịt đầu tôm

Mục đích: Xác định được điều kiện pH của dung môi thích hợp giúp quá trình thủy phân protein bằng enzyme nội tại có trong thịt đầu tôm đạt hiệu quả tốt nhất.

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 1 nhân tố. Nhân tố E: pH của dung môi sử dụng để thủy phân protein

E1: pH = 4 E2: pH = 5 E5: pH = 8

E4: pH = 7 E7: pH = 10 Mẫu đối chứng: dung môi sử dụng là nước cất.

Các nhân tố không thay đổi trong quá trình khảo sát là

- Nhiệt độ và thời gian tiền xử lý: sử dụng kết quả tối ưu ở thí nghiệm 3. - Thời gian thủy phân: dựa trên kết quả của thí nghiệm 1.

- Tỉ lệ nguyên liệu và dung môi vẫn cố định ở giá trị 1: 1(w/v, g/mL) và nhiệt độ thủy phân ở 30C (nhiệt độ phòng).

Ứng với mỗi nghiệm thức thời gian là một mẫu thử, lặp lại 3 lần. Số nghiệm thức: 171 8 nghiệm thức.

Số mẫu thí nghiệm: 8 nghiệm thức x 3 = 24 mẫu.

Tiến hành thí nghiệm: Khảo sát được thực hiện tương tự như thí nghiệm 1, 2 và 3. Thay thế nước cất bằng các dung môi có pH khảo sát (pH 4 và 5 sử dụng đệm citrate, pH 6, 7 và 8 sử dụng đệm soresen, pH 9 và 10 sử dụng đệm glycine NaOH).

Chỉ tiêu theo dõi: Hiệu suất thủy phân của protein và đạm hòa tan có trong mẫu khảo sát.

Kết quả thu nhận:

Hiệu suất thủy phân protein trong thịt đầu tôm bằng protease nội bào tương ứng với từng nghiệm thức.

Xác định loại dung dịch đệm sử dụng và pH thích hợp giúp hiệu suất thủy phân protein đạt cao nhất.

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng thủy phân protein trong đầu tôm bằng enzyme protease nội tại (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)