Dùng máy nghiền nát chất thải, trộn thêm n−ớc vôi, xi măng, sau đó để khô, l−u giữ hoặc chôn lấp, thải vào bãi thải của thành phố.
Ph−ơng pháp này áp dụng đối với chất thải hoá học, d−ợc học và tro của lò đốt.
BàI TậP TìNH HUốNG
Mục tiêu
1. Trình bày đ−ợc chất thải rắn đ−ợc phát sinh nh− thế nào trên phạm vi địa ph−ơng.
2. áp dụng đ−ợc những kiến thức lý thuyết về quản lý chất thải rắn trong các tình huống cụ thể.
Tình huống
Xã X tại tỉnh Y- Việt Nam có tất cả 8 làng với tổng số 12.000 dân. Hầu hết dân c− trong vùng đều làm nghề nông, tuy nhiên, có hai làng nghề tham gia sản xuất đồ gốm và thuộc da. Trên địa bàn của xã có một bệnh viên lao (100 gi−ờng), hiện tại ch−a có một ph−ơng pháp chính thức cho việc thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại các khu dân c− trong xã. Ng−ời dân chủ yếu là ủ chất thải rắn làm phân hoặc dùng biện pháp đốt, đáng tiếc là việc đốt chất thải rắn đã làm ô nhiễm không khí trong vùng và một số trẻ em đã bị các bệnh về đ−ờng hô hấp trên một cách th−ờng xuyên. Bệnh viện hiện tại đang áp dụng biện pháp chôn lấp chất thải rắn tại địa điểm trong bệnh viện. Diện tích dành cho việc chôn lấp cũng đã đ−ợc sử dụng gần hết.
Câu hỏi
Hãy lập một kế hoạch phù hợp và khả thi cho xã trong việc quản lý chất thải sinh hoạt tại các làng và chất thải y sinh (kể cả vật sắc nhọn và chất thải rắn thải lây nhiễm từ bệnh viện).
Một số h−ớng dẫn cho sinh viên trong việc lập kế hoạch:
1. Liệt kê những vấn đề hiện nay liên quan đến chất thải rắn của xã X bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải y sinh và chất thải tại các cơ sở sản xuất công nghiệp cỡ nhỏ.
2. Liệt kê những ảnh h−ởng sức khoẻ có thể xảy ra nếu không quản lý tốt chất thải rắn từ các hộ dân và từ bệnh viện lao.
3. Xem xét những vấn đề môi tr−ờng liên quan tới việc chôn chất thải bệnh viện 4. Hãy xem xét xem làm thế nào để kiểm soát vấn đề lây nhiễm tr−ớc khi chất thải
rắn đ−ợc đem chôn tại bãi rác trong bệnh viện hoặc đ−ợc đ−a đến xử lý ở một nơi khác.
5. Mô tả các giải pháp khả thi nhằm giải quyết vấn đề thu gom và xử lý chất thải rắn của xã với tác động tối thiểu lên môi tr−ờng và sức khoẻ con ng−ời.
Tự LƯợNG GIá
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
1. Chất thải rắn là chất thải ... phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt, th−ơng mại, dịch vụ đô thị, nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, v.v...
2. Chất thải rắn đ−ợc phân loại theo vị trí hình thành, theo thành phần hóa học và vật lý, theo ..., và theo ...
3. Trong công tác quản lý chất thải rắn, cần áp dụng nguyên tắc 3R, đó là: giảm thiểu nguồn phát sinh, ..., và ...
4. ở Việt Nam, hiện nay có những ph−ơng pháp xử lý rác sau: bãi rác, ..., ủ phân (composting), ..., thu hồi và tái sử dụng.
5. Bốn b−ớc trong chu trình quản lý chất thải rắn y tế mà Cơ quan Bảo vệ môi tr−ờng Hoa Kỳ khuyến cáo là: ..., tái chế và tái sử dụng, ..., và chôn lấp hợp vệ sinh.
Hãy đánh dấu x vào một lựa chọn duy nhất