Điều 26:
Việc đặt các điểm tập trung, bãi chứa, nơi xử lý, vận chuyển rác và chất gây ô nhiễm môi tr−ờng phải tuân theo quy định của cơ quan quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng và chính quyền địa ph−ơng. Đối với n−ớc thải, rác thải có chứa chất độc hại, nguồn dịch gây bệnh, chất dễ cháy, dễ nổ, các chất thải không phân huỷ đ−ợc phải có biện pháp xử lý tr−ớc khi thải. Cơ quan quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng quy định danh mục các loại n−ớc thải, rác thải nói ở khoản này và giám sát quá trình xử lý n−ớc thải tr−ớc khi thải.
Điều 29, Khoản 3:
Nghiêm cấm thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn n−ớc.
8.5.2. Nghị định số 175 - CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ Môi tr−ờng Bảo vệ Môi tr−ờng
Điều 27:
Mục 1: Mọi cơ sở sản xuất, kinh doanh, bệnh viện, khách sạn, nhà hàng v..v... có các chất thải ở dạng rắn, lỏng, khí cần phải tổ chức xử lý đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng
tr−ớc khi thải ra ngoài phạm vi quản lý của cơ sở mình, công nghệ xử lý các loại chất thải trên phải đ−ợc các cơ quan quản lý Nhà n−ớc có thẩm quyền xét duyệt.
8.5.3. Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức xạ đ−ợc ủy ban Th−ờng vụ Quốc hội
thông qua ngày 25/06/1996.
8.5.4. Chỉ thị số 199/TTg ngày 03/04/1997 của Thủ t−ớng Chính phủ về
những biện pháp cấp bách trong công tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp.