III. Khỏi quỏt về thị trường hàng may mặc Nhật Bản 1 Đặc điểm về thị trường về may mặc
3. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản
cần lưu ý những điểm sau:
+ Thời hạn giao hàng: phải đặc biệt chỳ ý đến cỏc sản phẩm mang tớnh thời vụ và cỏc sản phẩm mang tớnh thời trang, nhất là khi cỏc sản phẩm được xuất khẩu từ miền Nam. Cỏc nhà sản xuất phải tớnh toỏn kỹ từng cụng đoạn trước khi xuất khẩu như: thời điểm thu mua nguyờn vật liệu, tập trung phụ kiện, thời gian chuyờn chở sao cho phự hợp với thời tiết nơi tiờu thụ.
+ Quy mụ cỏc lụ hàng xuất khẩu: thường là những lụ hàng nhỏ, chủng loại đa dạng, phong phỳ, vũng đời sản phẩm ngắn.
+ Cỏc tiờu chuẩn kiểm tra chất lượng: người Nhật Bản cú xu hướng đũi hỏi sự hoàn hảo trong toàn bộ sản phẩm mà họ mua nờn họ thường chỳ ý đến cả những khuyết tật nhỏ nhất trờn sản phẩm như vết xước, vết rạn, ngay cả khi những tỷ vết này là đặc điểm cố hữu trờn nguyờn liệu sử dụng.
3. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường NhậtBản Bản
Ngành dệt may trong đú cú may mặc là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước hiện nay. Tỷ trọng xuất khẩu dệt may trung bỡnh chiếm khoảng 8% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2007 vừa qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (đạt 7,8 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006).
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ ba của Việt Nam (sau Mỹ và EU). Đồng thời, Việt Nam cũng đứng thứ ba (sau Trung Quốc và Italia) trong cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật, dẫn đầu cỏc nước trong ASEAN về kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Nhật (chiếm 334,4%). Đõy là một thị trường nhập khẩu (phi hạn ngạch) đầy hứa hẹn đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Sau hơn 10 năm xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản, Việt Nam đó khẳng định được những ưu thế của mỡnh, được khỏch hàng đỏnh giỏ
cao về chất lượng. Cú thể chia kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta sang thị trường Nhật Bản trong những năm qua thành 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1997 – 2000: là thời kỳ tăng trưởng cực thịnh của mặt hàng dệt may Việt Nam tại thị trường này, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh khoảng 25%/năm và đạt 619 triệu USD trong năm 2000.
+ Giai đoạn 2001 – 2003: đõy là thời kỳ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may bị giảm sỳt liờn tục từ 619 triệu USD năm 2000 xuống cũn 591 triệu USD năm 2001, 489 triệu USD năm 2002 và chỉ cũn 478 triệu USD năm 2003.
+ Giai đoạn 2004 – nay: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Nhật cú xu hướng tăng dần. Điều này được thể hiện trong bảng số liệu dưới đõy:
Bảng I.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản từ năm 2004 – 2007
Đơn vị: triệu USD
Năm Tổng KNXK dệt may KNXK DM sang Nhật Tỉ trọng (%)
2004 4.429,8 531 11,98
2005 4.772,4 603 12,64
2006 5.834,4 627 10,75
2007 7.8 675 8,65
(Nguồn: Tổng hợp từ Web site của Bộ Cụng thương)
Chỳng ta nhận thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta xuất khẩu vào thị trường này đều tăng qua cỏc năm. Năm 2004 đạt 531 triệu USD, tăng 11,1% so với năm 2003 và chấm dứt thời kỳ liờn tục giảm sỳt của hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản. Năm 2005 đạt 603 triệu USD, tăng 11,36% so với năm 2004. Năm 2006 đạt 627 triệu USD, tăng 3,98% so với năm 2005. Năm 2007 đạt 675 triệu USD, tăng 7,66% so với năm 2006…
Nhưng tốc độ tăng trưởng cũn thấp. So với năm 2003, năm 2004 tăng 11,1% (tương ứng tăng 53 triệu USD), năm 2005 tăng 13,6% (tương ứng tăng 72 triệu USD) so với năm 2004, năm 2006 tăng 3,9% (tương ứng tăng 24 triệu USD), năm 2007 tăng 7,7% (tương ứng tăng 48 triệu USD). Tốc độ tăng trưởng này chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường Nhật cũng như năng lực sản xuất của nước ta. Nguyờn nhõn chủ yếu là do hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với cỏc đối thủ khỏc, đặc biệt là Trung Quốc.
Cũng qua bảng số liệu ta thấy, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may hàng năm của nước ta cũn thấp, trung bỡnh chiếm khoảng 11% tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta cú bước tiến nhảy vọt, đạt 7,8 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006, dẫn đầu danh sỏch cỏc mặt hàng xuất khẩu. Nhưng tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Nhật lại cú giảm so với năm 2006, đạt 675 triệu USD và chỉ chiếm 8,65% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Mục tiờu phấn đấu của nước ta trong năm 2008 là tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản lờn 20%, đạt 810 triệu USD
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CễNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CễNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
I.Khỏi quỏt chung về Cụng ty Cổ phần May 10
Tờn cụng ty: Cụng ty Cổ phần May 10 Tờn viết tắt: Garco 10
Tờn giao dịch quốc tế: Garment 10 Joint Stock Company (Garco 10 JSC) Trụ sở chớnh: Sài Đồng – Long Biờn – Hà Nội
Điện thoại: 84 48276923 Fax: 84 48276925
Email: ctymay10@garco10.com.vn Website: http:// www.garco10.com.vn