Sự phân bố của nhện theo mùa ở khu vực VQG Cúc Phƣơng – Tỉnh Ninh Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng nhện (araneae) tại vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình (Trang 75)

3. Nội dung nghiên cứu

3.3.Sự phân bố của nhện theo mùa ở khu vực VQG Cúc Phƣơng – Tỉnh Ninh Bình

Bình

Bảng 4. Phân bố của nhện theo mùa ở khu vực VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

STT Tên loài Số cá thể nhện thu đƣợc Mùa mưa Giữa 2 mùa Mùa khô I. Họ Araneidae

1 Araneus tonkinusSimon, 1909 1 4 7

2 Cyclosa centrodes (Thorell, 1887) 1 11 0

3 Neoscona nautica (L. Koch, 1875) 5 0 0

4 Neoscona punctigera (Doleschall, 1857) 0 1 11

II. Họ Amaurobiidae

5 Coelotes furvus Liu, Li & Pham, 2010 0 0 12

6 Draconarius pseudoclavellatus Liu, Li & Pham, 2010 5 5 0

III. Họ Clubionidae

7 Clubiona bachmaensisOno, 2009 15 6 18

IV. Họ Corinnidae

8 Oedignatha sima Simon, 1886 74 17 10

9 Oedignatha jocquei Deeleman-Reinhold, 2001 79 50 33

10 Castianeira trifasciata Yin et al., 1996 0 2 39

11 Castianeira inquinata (Thorell, 1890) 1 5 0

12 Castianeira shaxianensis Gong, 1983) 0 2 0

13 Castianeira quadritaeniata (Simon, 1905) 6 0 0

V. Họ Hersiliidae

14 Hersilia asiatica Song & Zheng, 1982 2 0 26

VI. Họ Linyphidae

15 Gongylidioides onoi Tazoe, 1994 0 79 55

16 Bathyphantes floralis Tu et Li, 2006 5 18 4

17 Microbathyphantes aokii (H. Saito, 1982) 0 0 8

69

19 Neriene cavaleriei(Schenkel, 1963) 0 14 7

20 Prosoponoides sinensis(Chen, 1991) 15 9 42

21 Ummeliata insecticeps (Bösenberg et Strand, 1906) 0 293 100

22 Nasoona crucifera (Thorell, 1895) 4 0 0

VII. Họ Lycosidae (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23 Pardosa dranensis Hogg, 1922 61 36 10

VIII. Họ Oonopidae

24 Gamasomorpha porcina Simon, 1909 1 3 0

IX. Họ Pholcidae

25 Pholcus sp 40 228 282

X. Họ Salticidae

26 Harmochirus brachiatus (Thorell, 1877) 0 3 3

27 Evarcha flavocincta (C. L. Koch, 1846) 18 3 14

XI. Họ Sparassidae

28 Heteropoda venatoria (Linné, 1767) 23 20 17

XII. Họ Scytodidae

29 Scytodes semipullata Simon, 1909 6 7 30

XIII. Họ Stenochilidae

30 Colopea virgata Lehtinen, 1982 13 0 0

XIV. Họ Theridiosomatidae

31 Theridiosoma sp 21 34 0

XV. Họ Thomisidae

32 Misumenoides matinikus Barrion & Litsinger, 1995 5 6 10

Tổng số cá thể (loài) 401 856 758

Tổng số loài 22 24 22

Về số lượng loài nhện, không có sự chênh lệch nhiều giữa các mùa thu mẫu. Về số lượng cá thể nhện thu được: cao nhất là vào thời điểm giữa hai mùa (856 cá thể) chiếm 42%, tiếp đến là vào mùa khô (758 cá thể) chiếm 38%, thấp nhất là vào mùa mưa (401 cá thể) chiếm 20% so với tổng số cá thể nhện thu được trong ba mùa.

70

Bên cạnh đó, có một số loài chỉ thu được vào một mùa duy nhất. Các loài chỉ thu được vào mùa mưa như Neoscona nautical, Castianeira quadritaeniata,

Nasoona crucifera, Colopea virgata và các loài chỉ thu được vào mùa khô như

Microbathyphantes aokii, Erigone prominens. Đặc biệt có 2 loài không thu được vào mùa mưa là Gongylidioides onoi, Ummeliata insecticeps đều thuộc họ Linyphidae, và một loài thu được rất ít vào mùa mưa là Pholcus sp nhưng lại xuất hiện với kích thước quần thể lớn vào giai đoạn giữa 2 mùa và mùa khô .

Hình 12. Tỉ lệ % số lượng cá thể thu được ở mỗi mùa so với tổng số lượng

cá thể thu được trong 3 mùa.

Như vậy chúng ta thấy rằng vào mùa khô nhện xuất hiện với kích thước quần thể lớn hơn rất nhiều so với mùa mưa.

20% 42% 38% Mùa mưa Giữa 2 mùa Mùa khô

71 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Đã ghi nhận được 32 loài, 27 giống, 15 họ nhện; trong đó có 2 loài chưa xác định được tên loài, có thể là loài mới cho khoa học; 7 loài là ghi nhận mới cho khu hệ Việt Nam. Họ Linyphidae có số loài nhiều nhất là 8 loài; tiếp đến là họ Corinnidae (6 loài), họ Araneidae (4 loài), họ có hai loài là: Amaurobiidae, Salticidae, 10 họ còn lại, mỗi họ chỉ thu được một loài.

2. Số lượng loài nhện đã ghi nhận được cao nhất là sinh cảnh rừng tự nhiên (27 loài), tiếp đến là ở trảng cỏ cây bụi (23 loài), thấp nhất là ở rừng keo tai tượng (17 loài). Số lượng cá thể nhện thu được cao nhất là trảng cỏ cây bụi (841 cá thể), tiếp đến là ở rừng keo tai tượng (705 cá thể), thấp nhất là ở rừng tự nhiên (469 cá thể).

3. Có 6 loài chỉ phân bố ở một sinh cảnh, bao gồm 4 loài chỉ phân bố ở sinh cảnh rừng tự nhiên, một loài chỉ phân bố ở trảng cỏ cây bụi, loài còn lại chỉ phân bố ở rừng keo tai tượng

4. Không có sự chênh lệch nhiều về số lượng loài nhện giữa các mùa thu mẫu. Số lượng cá thể nhện thu được cao nhất là vào thời điểm giữa hai mùa (856 cá thể), tiếp đến là vào mùa khô (758 cá thể), thấp nhất là vào mùa mưa (401 cá thể).

Kiến nghị

1. Tiếp tục mở rộng nghiên cứu ở các khu hệ nhện khác nhằm bổ sung thành phần loài cho khu hệ nhện Việt Nam.

2. Tăng cường nghiên cứu về sinh học, sinh thái học và các ứng dụng của nhện trong đời sống xã hội.

72

BÀI BÁO CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Phạm Đình Sắc, Đỗ Văn Lập, Lƣơng Thị Hà, Nguyễn Thị Hường, Phạm Thị Nhung, Đặng Thị Liên, 2014. Bước đầu nghiên cứu nhện (Araneae) ở Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp (đã chấp nhận)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Anh

1. Barrion, A.T & J.A. Litsinger (1995), Riceland Spider of South and Southeast Asia, Cab Internation, UK, 700p

2. Chen X. and Gao J., 1990. The Sichuan farmland spider in China. Publising house Chengdu China. 226 pp.

3. Clausen I.H.S., 1986. The use of spiders (Araneae) as ecological indicators. Bull. Br. Arachnol. Soc. 7, 83-86

4. CPCP (1999) Cuc Phuong report, September-October 1999. Cuc Phuong: Cuc Phuong Conservation Project Newsletter Volume 2, Issue 5.

5. Davies, V.T., 1986. Australian Spider (Araneae). Honorary Associate. Queensland Museum, 37 pp.

6. Davies, V.T., 1988. An illustrated guide to the genera of orb-weaving Spider Australia. Mem. Qd Mus. 25(2), 273-332

7. Davis, S. D., Heywood, V. H. and Hamilton, A. C. eds. (1995) Centres of plant diversity: a guide and strategy for their conservation. Cambridge, U.K.: WWF and IUCN.

8. Foelix R.F., 1996. Biology of Spider. Oxford University Press Georg Thieme verlag. New York.

9. Hill, M., Monastyrskii, A. L. and Dang Thi Dap (1999) Cuc Phuong butterfly survey 1998: interim report. Cuc Phuong: Cuc Phuong Conservation Project. 10. Hirotsugu Ono, Ta Huy Thinh, and Pham Dinh Sac, 2012. Spiders (Arachnida,

Araneae) Recorded from Vietnam, 1837-2011. Mem. Natl. Mus. Nat. Sci., Tokyo, 48: 1-37.

11. http://www.arachnology.org/

73

13. Jie Liu, Shuqiang Li ,Dinh – Sac Pham, 2010b. Caponiidae (Arachnida, Araneae), a newly recorded family from Vietnam, Acta Zootaxonomica Sinica 35 (1): 20-26.

14. Jocque, R. and A. S. Dippenaar-Schoeman. 2007. Spider Families of the World. Royal Museum for Central Africa. Second Edition, ISBN 978-90- 74752-11-4.

15. Johnston J.M. (2000). The contribution of microarthropods to aboveground food webs: A review and model of belowground transfer in a coniferous forest. Am. Midl. Nat., 143: 226-238.

16. Murphy F.M. and J.A. Murphy, 2000. An introdution to the spiders of South East Asia, 625 pp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Nguyen Nghia Thin, 1997. The vegetation of Cuc Phuong National Park, Vietnam. SIDA (USA) 17 (4) 713-751.(Mỹ)

18. Ono H., 1997. A new species of the Genus Heptathela (Araneae: Liphistidae) from Vietnam. Acta arachnologica, 46 (1), 23-28.

19. Ono H., 1999. Spiders of the genus Heptathela (Araneae, Liphistidae) from Vietnam with notes on their natural history. The Journal of Arachnoly, 27: 37- 43.

20. Ono H., 2002. Occurrence of a Heptatheline spider (Araneae, Liphistidae) in Lam Dong province, Vietnam. Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 28(3): 119- 122

21. Ono H., 2003. Four new species of the family Zodarridae (Arachnida, Araneae) from Vietnam. Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 29(3): 131-139 22. Ono H., 2003. Three new species of the genus Mallinella (Araneae,

Zodariidae) from Vietnam. Bull.Natn.Sci.Mus., Tokyo,ser.A, 29(3): 131-139 23. Peterson A.T., Osborne D.R. and Taylor D.H. (1989). Tree trunk arthropod

faunas as food resources for birds. Ohio Journal of Science, 89(1): 23-25. 24. Pham Dinh Sac, Phung Thi Hong Luong, Nguyen Thi Dinh, 2011. Preliminary

study on biodiversity of cave spider in the Phong Nha – Ke Bang National Park, Quang Binh province. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 4. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 235 – 239.

25. Pham Dinh Sac, Xu Xiang and Li Shu - Qiang, 2007, A Preliminary Note on Spider Fauna of Vietnam (Arachnida, Araneae). Acta Amchnologica Sinica, 16

74

(2): 121-128.

26. Platnick, N.I (2014). The World Spider Catalog, Version 15, The American Museum of Natural History.

27. Robson, C. R. (1995) From the field. OBC Bulletin 21: 68-73.

28. Rod & Ken Preston – Mafham (1998), Spiders of the world, Sterling Publ. Co, New York, 191p.

29. Sebastian P.A., Samson D., Patel B.H., 2001. The phenology and predatory behaviour of Pardosa birmanica (Araneae: Lycosidae) on insect pests of Cotton. Entomon 26(3), 317-321.

30. Sebastian P.A., Sudhikumar A.V., 2002. Feeding potential of spiders (Araneae) on Aphis craccivora Koch occurring on Cotton. Entomon 28(2), 153-156.

31. Sebastian P.A., Sudhikumar A.V., Samson D., Jose K.S., 2002. Observations on the biology of Cheiracanthium melanostoma (Araneae: Clubionidae) occurring on Cotton. Entomon 27(2), 225-229.

32. Song D.X., Zhu M.S., 1997. Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Thomicidae, Philodromidae. Science Press, Beijing, China, 259 pp.

33. Song D.X., Zhu M.S., Chen J., 1999. The Spiders of China. Hebei Science and Technology Publishing House, 640 pp.

34. Song D.X., Zhu M.S., Zhang F., 2004. Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Gnaphosidae. Science Press, Beijing, China, 362 pp.

35. Song D.X. , Zhang J.X., 2002, A checklist of spider from Singapore (Arachnida, Araneae), The raffles bulletin of Zoology, 50(2): 359-38

36. Tordoff, A. W. ed. (2002). Directory of important bird areas in Vietnam: key sites for conservation. Hanoi: BirdLife International in Indochina and the Institute of Ecology and Biological Resources.

37. Vermeulen, J. J. and Whitten, A. J. (1998). Land and freshwater molluscs of the karst regions ENE of Haiphong and the Cuc Phuong National Park, northern Vietnam. Unpublished report to IUCN Vietnam, Fauna and Flora International-Indochina Programme and the Management Authorities of Ha Long Bay World Heritage Site and Cat Ba and Cuc Phuong National Parks. 38. Whitmore, C., Slotow, R., Crouch, T.E. & Dippenaar-Schoeman,A.S. 2002.

75

Africa. Journal of Arachnology 30: 344–356.

39. Y. Norma-Rashid and Daiqin Li, 2009. A checklist of spiders (Arachnida: Araneae) from Peninsular Malaysia inclusive of twenty new records.. Pp. 305– 322.

40. Yao Zhiyuan, Pham Dinh-Sac, Li Shuqiang, 2012. A new species of the genus Pholcus (Araneae, Pholcidae) from Vietnam. Acta Zootaxonomica Sinica 37(2): 313-318.

41. Yin C.M., Wang J.P., Xie L.P., Peng X.J., 1997. Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Araneidae. Science Press, Beijing, China, 460 pp.

42. Yucheng lin, Shuqiang Li ,Dinh – Sac Pham, 2009. Six new spider of the genus Pholcus (Araneae: Pholcidae ) from Vietnam. Acta Zootaxonomica 37 (2): 313-318

43. Zabka M., 1985. Systematic and zoogeographic study on the family Salticidae (Araneae) from Vietnam. Annales zoologici. Polska Akademia Nauk, 196-485 44. Zha Zuwei, Pham Dinh-Sac, Li Shuqiang, 2012. One new Calommata spider (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

from Vietnam (Araneae, Atypidae). Acta Zootaxonomica Sinica, 37(2): 319- 321.

45. Zhisheng Zhang, Shuqiang Li, Dinh-Sac Pham, 2013. First description of comb-tailed spiders (Araneae: Hahniidae) from Vietnam. Zootaxa, 3613(4): 343-356.

46. Zhu M.S., 1998. Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Therididae. Science Press, Beijing, China, 436pp

47. Zhu M.S., 2003. Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Tetragnathidae. Science Press, Beijing, China, 436pp

Tài liệu Tiếng Việt

47. Bùi Hải Sơn, 1995. Nghiên cứu Nhện lớn bắt mồi (Araneae) trên ruộng lúa vùng ngoại thành Hà nội. Luận án PTS khoa học nông nghiệp

48. Cục Kiểm lâm. Thông tin về các VQG trực thuộc.

(http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/Bao-ton-thien-

nhien/Thong_tin_ve_cac_Vuon_Quoc_gia_truc_thuoc_Cuc/?SearchTerms=v %C6%B0%E1%BB%9Dn+qu%E1%BB%91c+gia)

76

50. Nguyễn Trần Thụy Thanh Mai, Trần Triết, Nguyễn Văn Huỳnh , 2013 . Nghiên cứu sự đa dạng nhện (Araneae) ở rừng ngập mặn Cồn Trong ở cửa sông Ông Trang, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, Vol 11, No.4: 473-481

51. Nguyễn Trần Thụy Thanh Mai, Trần Triết, Nguyễn Văn Huỳnh, 2013. Nghiên cứu các nhóm sinh thái nhện (Araneae, Arachnida) ở rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, Vol 11, No.7: 933 -939.

52. Nguyễn Văn Huỳnh (2002). Nhện (Araneae,Arachnida) là thiên địch của sâu hại cây trồng, NxbNông nghiệp, 136tr.

53. Phạm Đình Sắc, 2002. Cấu trúc thành phần loài nhện bắt mồi và biến động số lượng của một số loại phổ biến trên cây vải vùng Sóc Sơn – Hà Nội. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học và công nghệ Bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 125-129.

54. Phạm Đình Sắc, 2003. Một số kết quả nghiên cứu nhện ở vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn. Báo cáo hội thảo khoa học quốc gia vườn quốc gia Ba Bể và khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang. Nhà xuất bản Lao động, 72-79.

55. Phạm Đình Sắc, 2005. Danh sách các loài nhện (Arachnida: Araneae) đã ghi nhận được ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội thảo Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 192-204.

56. Phạm Đình Sắc, Khuất Đăng Long, 2001. Nghiên cứu thành phần và vai trò của nhện lớn bắt mồi trên đậu tương. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 6/2001 (180), 3-7.

57. Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, 2002. Một số kết quả nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) trên nhãn vải vùng Mê Linh – Vĩnh Phúc. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ4 . Nhà xuất bản Nông nghiệp, 406-410.

58. Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, 2005. Loài nhện độc Ornithoctonus huwena (Araneae: Theraphosidae ) mới phát hiện ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, tập 27, số 4: 11-13.

59. Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, Marek Zabka, 2004. Danh sách bước đầu về các loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, tập 26, số 3A, 48-56.

77

60. Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn, Shuqiang Li, Xiang Xu, 2005. Bổ sung năm loài nhện nhảy (Araneae: Salticidae) ở Việt Nam. Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5 . Nhà xuất bản Nông nghiệp,205 -207. 61. Phạm văn Lầm, Nguyễn Thị Kim Hoa, Trương Thị Lan, Nguyễn Thị Trường,

2004. Một số dẫn liệu về khả năng của nhện lớn bắt mồi tiêu diệt sâu hại lúa. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/2004 (193)

62. Thái Trần Bái, Vũ Thị Ngọc Thúy, Phạm Đình Sắc, 2005. Góp phần nghiên cứu về nhện (Araneae) trên cây vải thiều ở Thanh Hà, Hải Dương. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 59-62

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng nhện (araneae) tại vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình (Trang 75)