chất hóa học gì ?
- Vì sao những nơi gần sông, biển, khí hậu lại mát mẻ ? biển, khí hậu lại mát mẻ ?
- Vì sao lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân dễ hơn oxi ? với thủy ngân dễ hơn oxi ?
Câu hỏi hội tụ Câu hỏi phân kỳ Khái
niệm Câu hỏi hội tụ là câu hỏi hướng đến một câu trả lời duy nhất, đầy đủ.
Câu hỏi phân kỳ là câu hỏi hướng đến nhiều câu trả lời khác nhau.
Đặc
điểm - Có một đáp án duy nhất, xác định. - Bao hàm nội dung kiến thức tương đối đơn giản, có thể trả lời được một cách hoàn chỉnh - Có một số ít câu hỏi hội tụ khó trả lời, đòi hỏi phải suy nghĩ sáng tạo.
- Có nhiều phương án trả lời khác nhau, khó xác định được phương án nào là tốt nhất.
- Bao hàm nội dung kiến thức phong phú, không bao giờ trả lời được hết một cách hoàn chỉnh. - Phần lớn các câu hỏi phân kỳ là câu hỏi khó.
Ví dụ - Bạn vào đại học lúc bao nhiêu tuổi ?
- Nguyên tử natri có bao nhiêu electron ?
- Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?
- Những nguyên nhân nào làm cho trẻ học kém môn Lịch sử ?
Câu hỏi khái quát Câu hỏi cụ thể
Khái
niệm Câu hỏi mang tính bao quát và trừu tượng Câu hỏi nhắm vào một vấn đề cụ thể Đặc
điểm - Chỉ ra sự phong phú và phức tạp của một chủ đề. - Có thể tìm ra trong đó nhiều vấn đề chưa sáng tỏ còn đang tranh cãi.
- Có thể mở ra những hướng nghiên cứu, những sự tranh luận chứ không dẫn đến những kết luận sớm.
- Không thể trả lời thoả đáng bằng một câu đơn giản.
- Có thể trả lời thoả đáng bằng một câu đơn giản.
- Một số câu hỏi cụ thể có đáp án chính xác: có hoặc không, hoặc bằng những con số.
- Câu hỏi giải quyết trực tiếp sự vật hơn là giải thích sự vật.
- Những câu hỏi này thường có câu trả lời rõ ràng
- Những câu hỏi cụ thể có thể hỗ trợ một câu hỏi khái quát. Ví dụ Thế nào là tình yêu chân
Câu hỏi chính Câu hỏi phụ Khái
niệm Câu hỏi do giáo viên đặt ra nhằm vào kiến thức trọng tâm của bài học.
Nhằm gợi ý, dẫn dắt, giúp học sinh trả lời được hết các yêu cầu mà câu hỏi chính đặt ra. Đặc
điểm -Có tính định hướng, nhằm vào vấn đề cốt lõi, quan trọng Thường khó trả lời do chứa đựng nhiều nội dung phức tạp.
-Yêu cầu học sinh phải sắp xếp các ý theo một trật tự logic.
-Phù hợp với học sinh khá, giỏi; ít phù hợp với học sinh trung bình hoặc yếu.
-Giúp học sinh dần trả lời từng nội dung của câu hỏi chính. -Thường dễ trả lời do vấn đề mà câu hỏi đề cập tới tương đối đơn giản.
-Có tính dẫn dắt, gợi mở, giúp học sinh nhớ lại kiến thức.
-Phù hợp với học sinh trung bình hoặc yếu.
Ví
dụ -Vì sao ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi ? (bài oxi lớp 10) -Tính chất hoá học quan trọng nhất của anken là gì ? (bài anken lớp 11)
-Cấu tạo của ozon có gì khác oxi ?
-Cấu tạo của ozon có ảnh
hưởng gì đến tính chất hoá học của nó ?
Câu hỏi chốt Câu hỏi chồi Khái
niệm Do giáo viên soạn trước để củng cố hoặc khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học.
Câu hỏi của học sinh đặt ra với giáo viên trong quá trình học tập trên lớp.
Đặc
điểm - Xuất phát từ giáo viên-Nhằm vào vấn đề cốt lõi, quan trọng của bài học.
-Giáo viên có thể chuẩn bị trước một cách chủ động
- Xuất phát từ học sinh
-Nảy sinh trong quá trình dạy học -Có tính bất ngờ, không thể dự kiến trước.
-Câu hỏi chồi gây nhiều khó khăn cho các giáo viên trẻ, ít vốn kiến thức và kinh nghiệm
Ví dụ -Các chất protit có những tính chung nào? (bài Protit lớp 12) -Tính chất của một nguyên tố phụ thuộc vào cấu tạo nguyên tử của nó như thế nào ? (bài Vỏ nguyên tử lớp 10)
-Quả trứng có trước hay con gà có trước ?
-Có thể xác định được màu sắc của các electron?