Định tuyến dựa trên sự ràng buộc

Một phần của tài liệu Khảo sát kỹ thuật điều khiển lưu lượng trong IP (Trang 30 - 33)

4. Điều khiển lưu lượng dựa trên MPLS

4.4.1Định tuyến dựa trên sự ràng buộc

Constraint-Based Routing có hai thành phần cơ bản: Route Optimzation và Route Placement. Route Optimization phải chịu trách nhiệm đối với việc chọn lựa bộ định tuyến cho lưu lượng để yêu cầu vấn đề này phải đưa ra thiết lập bởi Constraint. Khi bộ định tuyến được quyết định, bộ định tuyến sẽ sắp đặt việc thực hiện những bộ định tuyến trong mạng để những luồng lưu lượng sẽ đi theo chúng. Constraint-based Routing sẽ tính toán định tuyến là vấn đề nào phải ràng buộc (giống như là băng thông) và quản lý chính sách (policy). Vì Constraint_based Routing xem xét các thừa số nhiều hơn topo mạng trong việc tính toán định tuyến, nên nó có thể tìm ra một đường dài hơn nhưng đường dẫn có tải trọng nhẹ thì hơn là đường dẫn có tải trọng nặng. Do đó, lưu lượng mạng được phân phối đều hơn và tài nguyên mạng được tận dụng hiệu quả hơn.

Constraint-Based routing có thể hoạt động trực tuyến hay không trực tuyến. Với Constraint-Based Routing không trực tuyến, một Server không trực tuyến sẽ tính toán đường dẫn cho LSp một cách định kỳ. LSP sẽ được định hình để đưa ra cách tính toán đường dẫn. Với Constraint-based Routing, các bộ định tuyến có thể tính toán các đường dẫn cho LSP tại một vài khoảng thời gian không cố định.

4.4.1.1 Enhanced Link-State IGP

cưỡng bức, Enhanced Link-State IGP phải sử dụng thuộc tính phổ biến link trong việc thêm vào thông tin Nomal Link-State. Thuộc tính Link chung bao gồm:

 Reservable bandwidth.

 Link Affinity (color) : Quản lý đặc trưng thuộc tính của Link đó.

Enhanced Link-State IGP sẽ làm tràn thông tin liên tục hơn Normal IGP bởi vì sự thay đổi trong độ rộng băng thông dự trữ hoặc link affinity có thể gây enhanced IGP tới tràn thông tin. Cho nên việc thoả hiệp phải được tạo ra giữa các yêu cầu để làm chính xác thông tin và để tránh tràn quá mức. Khi Enhanced Link- State đó dựng nên một bảng truyền dẫn LSP, nó sẽ xem xét lại LSP ban đầu nhờ LSR, để LSP thực tế có thể được dùng để mang lưu lượng.

Hình 21 Định tuyến dựa trên sự ràng buộc

Hình 22. Tránh tắc nghẽn

Cùng với sự giúp đỡ của MPLS, Constraint-Based Routing và Enhanced

IGP thì việc điều khiển lưu lượng có thể được thực hiện hiệu quả hơn. Hai vấn đề được thảo luận tại điểm bắt đầu của hình dưới đã được giải quyết.

Đầu tiên, đối với việc thiết lập độ rộng băng thông dự trữ lớn nhất của mỗi link và cho mỗi LSP, Constraint-Based Routing sẽ tự động tránh những nơi có quá nhiều LSP trên một link. Giải pháp này là giải pháp thứ nhất. Ví dụ, ở hình 22, Constraint-Based Routing sẽ tự động chọn LSP B –> E trên một đường dẫn dài hơn để tránh tắc nghẽn trong đường link C –> E thông qua LSP sử dụng kỹ thuật đường dẫn ngắn nhất.

Thứ hai, nếu lưu lượng từ Router C1 tới Router B1 vượt quá dung lượng của bất kỳ đường dẫn đơn nào từ C1 –> B1, trong khi một đường dẫn dài hơn lại chưa được sử dụng hết như chỉ ra ở hình 23. Nhiều LSP có thể được định hình từ C1 –> B1 để sử dụng tài nguyên LSP chưa hết đó và để có thể đưa ra được tỉ lệ của hai LSP đặc trưng đó như trong thiết kế, tất nhiên tải trọng có thể được phân chia tối ưu. Phương pháp này được gọi là Load Sharing. Nó giải quyết được hai vấn đề. Ví dụ, nếu tổng lưu lượng từ Router C1 tới Router B1 là 160 Mbit/s. Hai LSP có thể được định hình từ C1 đến B1. Nếu Router LSP có thể cung cấp đủ độ rộng băng thông, thì Load Sharing có thể được thực hiện giữa nhiều đường dẫn có các chi phí khác nhau, và tỉ lệ tải trọng thì như là mô tả.

Hình 23. Sự chia sẻ tải

MPLS còn cung cấp các ưu điểm sau trong điều khiển lưu lượng:

 Explicit Routes (ERs) có thể được đặc trưng cho LSPs. Nhà quản lý mạng có thể sử dụng ERs cho điều khiển luồng lưu lượng một cách chính xác.

 LSP dự phòng có thể được sử dụng trong trường hợp Router hay Link bị lỗi.

 Per-LSP tĩnh có thể cung cấp một cách chính xác matric lưu lượng end-to-end để tạo ra kế hoạch mạng thực hiện được trong một mạng IP mà không cùng với việc sử dụng kỹ thuật connection-oriented.

Một phần của tài liệu Khảo sát kỹ thuật điều khiển lưu lượng trong IP (Trang 30 - 33)