Phân loại mạng nơron

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp mạng noron nhân tạo để tối ưu hóa chế độ cắt, ứng dụng để tiện thép 9XC sử dụng mảnh dao PCBN (Trang 37)

1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG NƠRON

1.3.3 Phân loại mạng nơron

Nelson và Illingworth (1991) đã đƣa ra một số loại cấu trúc của mạng nơ ron nhƣ hình 2.15. Nơron đƣợc vẽ là các vòng tròn xem nhƣ một tế bào thần kinh, chúng

38

có các mối liên hệ đến các nơ ron khác nhờ các trọng số, lập thành các ma trận trọng số tƣơng ứng.

Mỗi một nơ ron có thể phối họp với các nơ ron khác tạo thành một lóp các trọng số. Mạng một lớp truyền thẳng (Single- Layer Feedforward Network) nhƣ hình 4.15.a.

Có thể nối vài lóp nơ ron với nhau tạo thành mạng nhiều lóp truyền thẳng (Multi- Layer Feedforward Network) nhƣ hình 4.15.b

Hai loại mạng nơ ron một lớp và nhiều lớp đƣợc gọi là truyền thẳng nếu đầu ra của mỗi nơ ron đƣợc nối với các đầu vào của các nơ ron của lớp trƣớc đó.

Mạng nơ ron phản hồi là mạng mà đầu ra của mỗi nơ ron đƣợc quay trở lại nối với đầu vào của các nơ ron cùng lóp đƣợc gọi là mạng Laeral nhƣ hình 4.15.c

Mạng nơ ron phản hồi có thể thực hiện đóng vòng đƣợc gọi là mạng nơ ron hồi quy (Recurrent Network) nhƣ hình 4.15.d

Các nơ ron lớp vào trực tiếp nhận tín hiệu ở đầu vào, ở đó mỗi nơ ron chỉ có một tín hiệu vào. Mỗi nơ ron ở lóp ẩn đƣợc nối với tất cả các nơ ron lớp vào và lớp ra. Các nơ ron ở lớp ra có đầu vào đƣợc nối với tất cả các nơ ron ở lớp ẩn, chúng là đầu ra của mạng, cần chú ý rằng một mạng nơ ron cũng có thể có nhiều lớp ẩn. Các mạng nơ ron trong mỗi nơ ron chỉ đƣợc liên hệ với tất cả các nơ ron ở lóp kế tiếp vàtất cả các mối liên kết chỉ đƣợc xây dựng từ trái sang phải đƣợc gọi là mạng nhiều lớp truyền thẳng (perceptrons).

39

Một phần của tài liệu Sử dụng phương pháp mạng noron nhân tạo để tối ưu hóa chế độ cắt, ứng dụng để tiện thép 9XC sử dụng mảnh dao PCBN (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)