Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.

Một phần của tài liệu giao an tuân 23 (Trang 25)

I/ Mục tiêu:

- Biết được một số câu tục ngữ cĩ liên quan đến cái đẹp ; nêu được một trường hợp cĩ sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp; đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp.

- HSK,G: Nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. II/ Chuẩn bị: + Bảng phụ viết sẵn BT1.

+ Giấy khổ to và bút dạ. III/ Hoạt động dạy và học:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh 1/Bài cũ: + Gọi 3 HS đọc đoạn văn kể lại

cuộc nĩi chuyện giữa em và bố mẹ về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đĩ cĩ sử dụng dấu gạch ngang. + Dấu gạch ngang dùng để làm gì? 2/Bài mới: 1) Giới thiệu: 2) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:

+ Gọi HS đọc nội dung bài.

+ Yêu cầu trao đổi theo nhĩm đơi. + GV treo bảng phụ BT1.

+ GV kết luận lời giải đúng. Bài 2:

+ Đọc yêu cầu bài tập.

+ Yêu cầu HS suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nĩi trên.

+ GV đưa ra một tình huống mẫu để HS tham khảo:

+ 3 HS thực hiện.

+ 1 HS làm trên bảng phụ.

+ Dưới lớp dùng bút chì nối từng ơ bên trái với bên phải cho phù hợp.

+ Nhận xét bài làm trên bảng.

+ 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Thảo luận theo nhĩm đơi.

Em và bố đi mua đồ dùng học tập. Vào cửa hàng em rất thích chiếc bút mạ kẽm sáng bĩng. Bố em chọn cho em chiếc bút Trường Sơn màu xanh và nĩi: “Hàng Việt Nam đẹp lắm đấy con ạ. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Cái bút này màu khơng đẹp bằng cái kia nhưng nĩ rất tốt lắm đấy”. Em vâng lời bố và quả đúng như vậy. Chiếc bút Trường Sơn em dùng cả năm mà nét vẫn đều.

+ GV chú ý sửa lỗi cách dùng từ đặt câu cho HS và nhận xét, cho điểm.

Bài 3:

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4. + GV phát giấy và bút cho các nhĩm.

Bài 4:

+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở BT3.

+ GV nhận xét, cho điểm.

3/Củng cố - dặn dị: + Nhận xét tiết học. + Chuẩn bị bài sau./.

+ Đại diện 3 – 5 nhĩm trình bày trước lớp.

+ Làm vào phiếu và dán lên bảng.

+ Thảo luận theo nhĩm 4 và ghi vào giấy. + Dán lên bảng và trình bày.

+ Những từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê ly, vơ cùng, như tiên, khơng tưởng tượng nổi…

+ HS nối tiếp nhau đặt câu. Ví dụ:

*Khu rừng ấy đẹp khơng tưởng tượng nổi. * Quang cảnh ở nơi đây đẹp vơ cùng. * Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.

Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

Một phần của tài liệu giao an tuân 23 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w