Tình hình thu chi quỹ BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trng

Một phần của tài liệu Tình hình thu chi quỹ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng (Trang 27)

trng.

1. Công tác thu BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trng.

BHXH quận Hai Bà Trng chính thức đi vào hoạt động từ tháng 8/1995 thì đến 01/10/1995 BHXH quận mới trực tiếp tổ chức thu. Theo điều lệ của BHXH, BHXH phải theo dõi ghi chép kết quả đóng của từng đơn vị, că cứ vào danh sách lao động, quỹ tiền lơng mức lơng của ngời lao động nói trên. Bên cạnh đó BHXH quận còn phải tiếp nhận công việc truy thu BHXH từ những năm trớc mà sở tài chính và cục thuế cha thu đợc. Đây là yêu cầu mới đặt ra mà trớc đây cha có nên bớc đầu triển khai còn gặp nhiều khó khăn. Để thực hiện đ- ợc một cách đầy đủ công tác thu BHXH thì cán bộ thu BHXH trớc tiên phải lập danh sách số lao động của các đơn vị cùng với tổng quỹ lơng, mức lơng hàng tháng của ngời lao động. Sau đó cơ quan BHXH triển khai nghiệp vụ thu BHXH theo các biên pháp:

- Rà soát, phân loại các đơn vị, các cơ sở đóng trên địa bàn từng phờng trong quận. Trên cơ sở có kêt quả thu từ những năm trớc để xây dựng biệ pháp và kế hoạch thu sát với tình hình thực tế của đơn vị.

- Cử các cán bộ thờng xuyên bám sát cơ sở, đối chiếu, nắm bắt, đôn đốc tình hình nộp BHXH theo từng tháng, từng quý của các đơn vị cơ sở. Cụ thể là: Chuyển từ quả lý các cơ sở theo địa bàn sang quản lý theo khối, đảm bảo sát sao và chặt chẽ hơn.

- Nắm chắc và báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo thờng xuyên của BHXH thành phố Hà Nội đối với những đơn vị nợ đọng, đặc biệt là những đơn vị sản xuất kinh doanh không ổn định cố tình dây da nộp chậm. Còn đối với các đơn vị

hành chính sự nghiệp kiên quyết đốc thu và khắc phục tình trạng nợ quá quý. Việc thực hiện các biện pháp trên đã đem lai hiệu quả thể hiện số thu BHXH của các đơn vị trong những năm qua nh sau:

Bảng 6: Số thu BHXH của các khối doanh nghiệp tại BHXH quận Hai Bà Trng (1997-2003).

Đơn vị: Tỷ đồng.

Năm Khối cơ quan

1999 2000 2001 2002 2003

Doanh nghiệp TW 2,993 34,950 46,360 47,982 76,277 Doanh nghiệp Thành Phố 9,116 12,670 14,850 15,452 24,132 Doanh nghiệp Quận 0,249 0,307 0,351 0,409 1,020

HCSN TW 12,93 16,917 18,610 18,750 28,121

HCSN Thành Phố 2,990 3,393 4,006 4,113 6,208

HCSN Quận 2,904 4,250 5,243 6,015 11,279

Khối ngoài quôc doanh 1,745 3,800 5,370 6,831 10,863

Tổng 59,864 76,287 95,150 98.858 157,900

Nguồn: BHXH quận Hai Bà Trng.

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng thu tăng đều đặn và khá nhanh qua các năm. Nếu nh năm 1999 là 59,864 tỷ đồng thì đến năm 2000 đã tăng nên 76,287 tỷ đồng, về số tơng đối tăng 27.43% so vơi năm 1999. Số thu tiếp tục tăng năm 2001 tổng số thu là 95,15 tỷ đồng tăng 24,745% so với năm 2000, năm 2002 tổng số thu là 98,858 tỷ đồng tăng 3.9% so với năm 2001. Tuy có giảm do một số điều kiên của nền kinh tế trong năm gặp phải những khó khăn nhng đặc biệt đến năm 2003 tổng số thu tăng lên 157,900 tỷ đồng tăng 59,73% so với năm 2002. Kêt quả này cho thấy đây là kết quả đáng mừng của BHXH quận Hai Bà Trng, qua đó thể hiện phần nào sự nỗ lực của cán bộ tại BHXH quận Hai Bà Trng trong những năm qua.

Bảng số liệu trên cũng cho thấy: Chủ yếu nguồn thu BHXH nằn ở khối cơ quan doanh nghiệp TW, sau đó đến khối HCSN TW, thấp nhất là khối doanh nghiệp quận. Cụ thể xét theo từng năm riêng biệt thì khối doanh nghiệp trung - ơng chiếm khoảng trên dới 50%so với tổng thu BHXH trong năm, HCSN chiếm khoảng trên dới 22% tổng số thu BHXH, trong khi đó khối doanh nghiệp quận chỉ chiếm khoảng 5% tổng thu BHXH tại quận. nguồn thu ở các khối doanh nghiệp khác nhau có sự trênh lệch lớn nh vậy là do trên địa bàn quận tập trung chủ yếu là các đơn vị doanh nghiệp trung ơng tơng ng với nó là số lao động đông hơn rất nhiều so với các khối doanh nghiệp khác, cũng trên bảng số liệu trên, nếu xếp theo từng khối doanh nghiệp qua các năm thì thu BHXH cũng tăng đều đặn qua các năm nhng tốc độ tăng lớn hơn về thu giữa các năm 1999 và năm 2000, năm 2000 và năm 2001, nhất là năm 2002 với năm 2003. Sở dĩ có sự tăng lên nhanh nh vậy là do: Số đối tợng tham gia BHXH ở quận tăng lên và trong thời gian này có sự điều chỉnh tăng về tiền lơng tối thiểu:

Mốc thời gian Tiền lơng tối thiểu (nghìn đồng) 01/1997-12/1999 144.000

01/2000-12/2000 180.000 01/2000-01/2003 210.000 01/2003 - đến nay 290.000

Tuy nhiên riêng có khối doanh nghiệp quận và hành chính sự nghiệp quận có tăng nhng tăng rất chậm còn lại các khối khác đều tăng với tốc độ khá

nhanh. Tình hình cụ thể về số dơn vị cũng nh số lao động tham gia BHXH của các khối doanh nghiệp cụ thể nh sau:

Bảng 7: Số đối tợng đóng BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trng (1999 – 2003). (Trừ khối ngoài quốc doanh).

Năm Khối cơ quan 1999 2000 2001 2002 2003 Số đơn vị laoSố động (ngời) Số đơn vị lao độngSố (ngời) Số đơn vị lao độngSố (ngời) Số đơn vị lao độngSố (ngời) Số đơn vị lao độngSố (ngơi) DN trung ơng 162 33.529 181 34.200 198 36.279 217 39.760 232 43.508 DN thành phố 62 11.360 65 12.320 57 11.816 60 12.438 62 13.853 DN quận 5 309 5 400 5 279 5 331 5 527 HCSN trung - ơng 114 11.922 133 13.937 133 12.502 134 12.596 136 13.757 HCSN thành phố 53 2.872 53 2.901 52 2.960 53 3.017 54 3.074 HCSN quận 111 3.336 123 3.960 124 3.826 165 5.091 187 5.770 Tổng 507 63.352 560 67.718 569 67.622 634 71.433 667 80.489

Nguồn: BHXH quận Hai Bà Trng. Bảng số liệu 7 cho biết: Số đơn vị , số lao động đóng BHXH đóng trên địa bàn quận Hai Bà Trng trong thời gian qua của các khối doanh nghiệp (cha kể khối ngoài quốc doanh). Số đơn vị đóng BHXh nhìn chung là tăng lên qua các năm tơng ứng với nó là số lao động đăng ký đóng BHXh cũng tăng lên. nếu năm 1999 mới chỉ có 507 đơn vị với 63.352 lao động thì đến năm 2003 đã tăng lên 667 đơn vị với 80.849 lao động đăng ký đóng BHXH( cha kể khối ngoài quốc doanh). Nh vậy là tăng 160 đơn vị với số lao động tăng lên là 17.137 lao động đợc tham gia BHXH. Bên cạnh đó tình hình triển khai BHXH cho các đơn vị ngoài quốc doanh có sự tăng dần qua các năm, cụ thể nh sau:

Bảng 8: Tình hình tham gia BHXH của các đơn vị ngoài quốc doanh tại BHXH quận HBT (1998-2003).

Năm Số đơn vị Số lao động

(ngời) Số thu BHXH(tỷ đồng) 1998 65 1.474 1,184 1999 80 2.135 1,745 2000 129 2.905 3,800 2001 176 3.964 5,730 2002 252 5.676 6,831 2003 347 7.833 10,863

Nguồn: BHXH quận Hai Bà Trng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ năm 1997 trở về trớc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chịu sự quản lý trực tiếp của BHXH thành phố, từ năm 1998 khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc đa về cho BHXH quận trực tiếp quản lý. Việc tiếp quản và triển khai BHXH cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là cần thiết. Trong thời gian qua BHXH Hai Bà Trng có thể nói là thành công khi tiếp quản và triển khai BHXH của khối doanh nghiệp này, nó đợc đánh giá qua kết quả thu

tăng lên nhanh chóng trong những năm qua. Nếu năm 1998 số thu BHXH của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ đạt 1,184 tỷ đồng thì đến năm 2003 đẵ là 10,863 tỷ đồng tăng lên 9,679 tỷ đồng trong 5 năm và tăng bình quân mỗi năm là 131%. Con số này sẽ còn tăng tiếp trong những năm tới bởi đây là một trong những đối tợng mà BHXH quan tâm khi mở rộng đối tợng tham để tăng thu BHXH nói chung và tăng thu BHXH quận Hai Bà Trng nói riêng.

Nhìn chung, tình thu BHXH quận Hai Bà Trng thì số đơn vị thực hiện tốt thờng chiếm trên 2/3 tổng số đơn vị do BHXH quản lý. Số đơn vị nợ đọng trên 100 triệu đồng đã giảm 3/4 so với năm 1995. Một số đơn vị nợ đọng kéo dài có số nợ đọng lớn đến nay đã trích nộp đủ nh: Công ty may Thăng Long trích nộp 760 triệu đồng, công ty Sản Xuất Công Nghiệp Và Xây Lắp Hà Nội nộp 530 triệu đồng, Công ty Hồ Gơm đẵ trích nộp 250 triệu đồng… Sở dĩ có đợc kết quả nh trên là do nhận thức của các cơ quan, chính quyền, ngời sử dụng lao động, và ngời lao động về BHXH một cách tích cực, nhất là sau khi có chỉ thị 15- TW của Bộ chính trị, chỉ thị 17 của thành uỷ, UBND Thành Phố Hà Nội và chỉ thị của quận uỷ quận Hai Bà Trng. Bên cạnh đó còn có sự nỗ lực hết mình của các cán bộ BHXH quận tiêu biểu là đội ngũ cán bộ thu đẵ làm tốt công tác thu và đốc thu trong thời gian qua. Với những kết quả đạt đợc đó đẵ góp phần làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc trong việc chi BHXH, để ngân sách Nhà nớc dành nguồn đầu t vào các lĩnh vực cần thiết khác. Hơn nữa nguồn chi trả BHXH cho ngời lao động hoàn toàn có thể chủ động mà không phụ thuộc vào ngân sách nhà nớc nhiều.

Bên cạnh những dấu hiệu khả quan trong công tác thu BHXH đạt đợc ở trên thì còn tồn tại một số vấn đề nh: Một số doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp đông công nhân đẵ gặp một số khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh với thời gian dài không có khả năng đóng BHXH, dó đó phần nào đẵ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả thu BHXH. Số dơn vị đóng chậm từ một đến hai quý thờng chiếm từ 20% đến 25%, thờng xuyên có 20 đến 25 đơn vị nợ trên 100 triệu đồng. Ngoài ra, một số đợn vị sản xuất kinh doanh tơng đối ổn định nhng cố ý nộp chậm để chiếm dụng vốn. Việc báo cáo tăng giảm và đối chiếu mức đóng của một số đơn vị cha đợc kịp thời. Nhiều chủ sở dụng trong các doanh nghiệp t nhân cố tình không chịu đăng ký danh sách lao động thuộc diện phải đóng BHXH theo luật định hoặc là có đăng ký nhng cha làm tốt công tác trích nộp BHXH nh cố tình dây da, chây ỳ.

Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do nền kinh tế nớc ta còn đang từng bớc chuyển sang nền kinh tế thịu trờng bời vậy mà một số doanh nghiệo cha thích ứng với điều kiện làm ăn thua lỗ dẫn đến khả năng đóng BHXH bị hạn chế. Bên cạnh đó tham gia BHXH ở nớc ta nói chung là còn hạn hẹp, trên thực tế chỉ có cơ quan nhà nớc, các tổ chức đoàn thể mới tham gia BHXH còn các đơn vị kinh tế t nhân, cá nhân… Hỗu nh còn cha tham gia BHXH. Điếu đó làm cho kết quả thu BHXH giảm so với khả năng thu tiềm năng dẫn đến ngời lao động bị thiệt thòi vì không đợc tham gia BHXH. Để khác phục tình trạng này đòi hỏi ngành BHXH Việt Nam phải có những văn bản, luật địng chặt chẽ hơn để buộc ngời sử dụng lao động trong doanh nghiệp t nhân phải tham gia BHXH cho ngời lao động mà họ sử dụng. Bên cạnh đó phối kết hợp các biện pháp giải thích, tuyên truyền khuyến khích, cho họ thấy đợc lợi ích và trách nhiệm của mình khi tham gia BHXH cho ngời lao động. Quận Hai Bà Trng là một quận có địa bàn rộng, số đơn vị đóng trên địa bàn nhiều trong khi đó số cán bộ làm trong BHXH còn ít bởi vậy là rất khó khăn vất vả cho các cán bộ làm việc tại cơ quan, đặc biệt trong công tác thu

còn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh kinh phí hỗ trợ cho việc thu không đến trực tiếp cán bộ thu, hầu hết đơn vị đều nhập quỹ cơ quan nên tác dụng khuyến khích không cao.

Việc các dơn vị đóng trên địa bàn quận thờng ỷ vào các cán bộ BHXH trong việc báo tăng, giảmvà công tác đối chiếu mức đóng làm cho các cán bộ thu phải làm việc rất căng thẳng. vấn đề đặt ra ở đây là cơ quan BHXH nên yêu cầu các đơn vị sử dụng lao động phải làm việc với thái độ đứng đắn, tự giác, hợp tác, đồng thời cho họ thấy đợc quyền lợi và trách nhiệm trong việc đóng BHXH. Cụ thể là các cơ quan, doanh nghiệp phải có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ chính xác danh sách lao động cho cán bộ BHXH . Trong trờng hợp có sự thay đổi về lao động, mức lơng thì phải báo cáo ngay cho cơ quan BHXH bằng văn bản, yêu cầu đơn vị tập hợp đầy đủ mức đóng BHXH trớc khi nộp cho cơ quan BHXH. Sau đó mới đa vào tài khoản của cơ quan BHXH Hà Nội đợc mở tại kho bạc Nhà nớc – Quận Hai Bà Trng. Tiếp theo các đơn vị mới đén các cơ quan BHXH quận để báo cáo mức đóng BHXH của đơn vị. Nếu thực hiện đợc những vấn đề nêu trên thì công tác thu BHXH sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Đồng thời tiết kiệm thời gin cho cán bộ thu, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tợng tham gia BHXH, tạo cảm giác tin tởng cho ngời lao động.

2. Tình hình chi trả các chế độ BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trng.

Có thể nói rằng việc chi trả là kết quả của quá trình thực hiện chính sách BHXH, ở khâu cuối cùng của công tác giải quyết các chính sách BHXH liên quan cho ngời lao động về các chế độ ốm đau, thai sản… cho đối tợng hởng l- ơng hu và các loại trợ cấp BHXH khi ngời lao động hoàn thành nghĩa vụ.

Thực hiện chỉ thị 15CT/TW ngày 26/05/1997 của Bộ chính trị, chỉ thị 17CT/TW ngày02/06/1997 của thờng vụ thành uỷ về việc tăng cờng lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH, chỉ thị số 22 CT/UB ngày 18/09/1997 của UBND thành phố về việc thực hiện các chế độ BHXH. Quận uỷ, UBND quận đã trực tiếp lãnh đạo chỉ dạo các phờng trong công tác chi trả lơng hu và trợ cáp BHXH. Quận đã thờng xuyên phối hnợp chặt chẽ với các phờng trong việc lắm chắc biến động của các đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp BHXH kịp thời sử lý các trờng hợp hởng sai, hởng quá hạn.

Mặc dù đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp BHXH trên địa bàn là rất đông nhng việc chi trả vẫn đợc tiến hành kịp thời, đầy đủ an toàn và đúng đối tợng đảm bảo đến tay ngời hởng trớc ngày mùng 10 hàng tháng. Bên cạnh đó BHXH quận còn phân công cán bộ để tổ chức chi trả lơng hu và trợ cấp tai các phờng để kịp thời rút ra kinh nghiệm, giúp cho việc chi trả ngày càng tốt hơn.

Bảng 9: Tình hình chi trả trợ cấp BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trng trong (1995- 2003).

Đơn vị: Nghìn đồng.

Năm Tổng số chi Trong đó Tỷ lệ NS chi

so với tổng số (%) Nguồn ngân sách Nguồn quỹ

1995 102.134.149 99.029.852 3104.897 99,60 1996 113.829.112 103.358.449 10.470.663 91,00 1997 137.171.572 124.291.161 12.880.411 90,60 1998 141.494.475 125.754.406 15.740.069 88,90 1999 147.352.461 119.723.874 27.628.587 81,20 2000 161.166.823 128.933.458 32.233.375 80,00 2001 224.604.441 183.442.318 41.162.123 81,70 2002 231.808.589 190.423.221 41.385.368 82,10 2003 352.306.000 310.230.000 42.076.000 88,10 Nguồn: BHXH quận Hai Bà Trng.

Từ bảng số liệu 9 cho thấy: Nhìn chung tỷ lệ chi từ nguồn Ngân sách nhà nớc là chủ yếu, năm 1995 chiếm tới 99,96% tơng ứng với 99.029.852 nghìn đồng. Tuy nhiên qua các năm tiếp theo thì tỷ lệ chi từ Ngân sách nhà nớc giảm dần và chi từ quỹ BHXH tăng lên tơng ứng xong tốc độ giảm chi từ Ngân sách nhà nớc vẫn là con số rất cao. Năm 2000 tỷ lệ chi từ NSNN đạt thấp nhất xong vẫn là 80% so với tổng chi. Sở dĩ có kết quả nh trên là do chính sách chi cho

Một phần của tài liệu Tình hình thu chi quỹ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng (Trang 27)