II. Một số kiến nghị và giải pháp
2. Về mặt quản lý sự nghiệp BHXH
a. Đối với công tác thu.
* Mở rộng pgơng thức thu BHXH của đối tợng tham gia BHXH.
Hiện nay, dân số nớc ta khoảng 80 triệu ngời, trong đó có hơn 38 triệu lao động thì số ngời đợc thực hiện chính sách BHXH theo loại hình bắt buộc chỉ có hơn 6 triệu ngời (khoảng 14% lao động toàn xã hội). Số còn lại là lao động làm việc trong các doanh nghiệp có sử dụng dới 5 lao động (mới), lao động nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nghoài quốc doanh ch đợc tham gia BHXH. Do đó, số lao động cha đợc tham gia BHXH là rất lớn. Nh vậy, để thực hiện bình dẳng xã hội cần đa dạng hoá các loại hình BHXH để đảm bảo mọi ngời lao động trong tất cả các thành phần kinh tế có thể tham gia BHXH.
Hiện nay đối tợng tham gia BHXH theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 của Thủ tớng Chính phủ bao gồm:
- Ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nớc.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 5 lao động trở lện.
- Ngời lao động làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài tại Việt Nam.
- Ngời làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ thuộc l- ợng vũ trang.
- Ngời giữ chức vụ dân bầu, dân cử và những ngời làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nớc , Đảng , Đoàn thể từ trung ơng đến cấp huyện (đầu năm 2003 thì có s thay đổi nhỏ trong cấp xã, phờng).
- Công chc, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp.
* Nên mở rộng thêm các đối tợng:
- Ngời làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi có mong
muốn tham gia BHXH nên cho họ tham gia.
- Ngời làm việc trong các hợp tác xã phi nông nghiệp.
- Ngời lao động các đơn vị, cơ sở ngoài quốc doanh, các hộ gia đình có đăng ký kinh doanh có thuê mớn lao động.
- Các tổ chức bán công, đân lập có thuê mớn lao động thuộc các ngành văn hoá, du lịch…
- Ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam.
Mục đích mở rộng đối tợng tham gia BHXH là tạo nguồn thu trong quỹ BHXH đồng thời đảm bảo quyền lời cho ngời lao động có đợc thu nhập để ổn định cuộc sống khi gặp khó khăn. Trên thực tế việc mở rộng thêm các đối tợng trên là vấn đề khó khăn bởi với đối tợng đã triển khai thì công tác thu còn nhiều vấn đề tồn tại nh: Hiện tợng chốn đóng BHXH, nợ đọng,… của chủ sử dụng lao động. Tuy nhiên, thực tế cho thấy bản thân các đối tợng thuộc diện mở rộng trên cũng nh chủ sử dụng lao động đa phàn là những ngời là cha thấy đợc vai trò, tác dụng của BHXH trong cuộc sống nhng họ cũng muốn tham gia đóng BHXH để đợc hởng các chế độ của BHXH. Chính vì vậy việc triển khai thêm các đối tợng kể trên sẽ đạt đợc kết quả tốt điều đó đòi hỏi nghành BHXH thực sự phải quan tâm nhiều hơn nữa đến công tác thông tin, tuyên truyền về BHXH để nâng cao sự hiểu biết, nhận thức của ngời lao động và chủ sử dụng lao động. Nếu nghành BHXH làm tốt đợc điều này thì việc mở rộng thêm các đói tợng nói trên là rất có lợi, kể cả trong công tác thu BHXH cũng đợc thuận lợi hơn hiện nay, làm tăng thêm đợc nguồn quỹ cho nghành và điều quan trọng nhất đó là đẩm bảo sự công bằng cho mọi ngời lao động đang làm việc trong mọi thành phần kinh tế.
Trên thực tế thì Bộ luật lao động cũng đã quy định hai hình thức BHXH dó là hình thứ bắt buộc và hình thức tự nguyện cho ngời lao động. Cho nên trong thời gian tới loại hình BHXH bắt buộc cần phải đợc pháp luật quy định và đợc áp dụng với tất cả ngời lao động làm việc trong các đơn vị có quan hệ lao động tức là có quan hệ thuê mớn lao động.
Loại hình BHXH tự nguyện cần phải nhanh chóng cụ thể hoá bằng văn bản pháp luật. Loại hình này thực hiện cho các đối tợng sau:
+ Xã viên hợp tác xã nông nghiệp, ng nghiệp, lâm nghiệp. + Ngời lao động tự do.
+ Những ngời lao động tham gia BHXH thuộc diện bắt buộc muốn tham gia thêm BHXH tự nguyện.
Trong trờng hợp ngời tham gia BHXH tự nguyện không có khả năng đóng BHXH do các nguyên nhân khách quan thì cũng nên đợc hởng trợ cấp 1 lần, hoặc đợc bảo lu tiền đóng BHXH đến khi ngời tham gia có đủ điều kiện tham gia lại. Số tiền đóng và số năm tham gia BHXH nên đợc cộng dồn cho ngời lao động. Quỹ BHXh tự nguyện phải hoàn toàn độc lập cân đối thu chi.
Để mở rộng đối tợng tham gia chúng ta cần phải làm tốt các công việc: - Mở rộng công tác tuyên truyền về công tác BHXH để mọi ngời dân đều thấy đợc lợi ích của việc tham gia loại hình này, đồng thời cải cách thủ tục hành chính trong việc giải quyết chế độ chính sách BHXH cho ngời tham gia để họ kịp thời ổn định cuộc sống.
- Với các đối tợng có thu nhập không ổn định do không có mức lơng để tính phí thì BHXH nên có biểu phí quy dịnh cụ thể cho các hình thức tham gia.
- Tổ chức mạng lới cán bộ thu phí trực tiếp từ ngời tham gia.
Việc mở rộng đối tợng tham gia BHXH theo hình thức trên đây là một mặt bảo đảm quy luật số đông bù số ít, một mặt tạo lên sự lớn mạnh của quỹ BHXH, gắn chặt quyền lợi của ngời lao động với quỹ, đa BHXH trở thành công cụ xã hội quan trọng.
* Bổ sung hoàn thiện công tác thu và chống thất thu nợ đọng BHXH.
Quỹ BHXH đợc hình thành trên cơ sở có sự đóng góp của ngời lao độngvà của ngời sử dụng lao động. Tham gia và quá trình hình thành quỹ BHXH còn có Nhà nớc bù thiếu. Một nguồn thu quan trọng nữa của quỹ là đầu t sinh lời để tăng trởng quỹ.ngoài ra còn có một khoản thu từ phần nộp phạt do chậm nộp tiền BHXH của các đơn vị, doanh nghiệp nhằm tao nên tính chặt chẽ và hiệu lực quản lý quỹ BHXH. Bổ sung và hoàn thiện mức thu để đẩm bảo cân đối thu chi, điều này có ý nghĩa quan trọng đối với quỹ BHXH.
Cần tiếp tục lấy nguyên tắc hoạch toán cân đối thu chi quỹ làm căn bản trong chính sách BHXH. Trên cơ sở nguyên tắc này, xác định mức đóng và mức trợ cấp cần hợp lý theo từng thời kỳ. Hiện nay với mức đóng góp là 23% thì trong tơng lai NSNN phải bù thiếu là rất lớn. Theo tính toán đơn giản giả sử bên tham gia BHXH đóng 23% theo luật định thì sau 30 năm sẽ đóng dợc 72 tháng tiền lơng. Khi về hu sẽ đợc tính 75% mức lơng trung bình trong 5 năm cuối. Nh vậy sau khi nghỉ hu đợc hơn 8 năm thì đã lĩnh đủ 72 tháng dã đóng vào quỹ BHXH . Giả sử khi về hu ngời lao động sống đợc 10 năm thì đơng nhiên Nhà nớc phải bao cấp ít nhất là 2 năm ch kể các khoản phát sinh khác. Vì vậy để khắc phục tình trang trên BHXH sẽ phải tăng dần mức thu nhng vấm đề này còn phải nên cân nhắc nhiều bởi vì nó còn liên quan tới những chính sách của Đảng và Nhà nớc ta.
Hiện nay đời sống kinh tế dợc cải thiện do đó mà tuổi thọ của ngời lao động đợc tăng lên, điều này cũng ảnh hởng trực tiếp đến quỹ BHXH mà chắc chắn trong thời gian tới sẽ dẫn tới thâm hụt quỹ. Nên chăng phải kéo dài thời gian đóng góp bằng cách tăng tuổi nghỉ hu của ngời lao động. Kết hợp với giải pháp này BHXH cũng phải tính toán lại mức hởng của từng chế độ trong đó đặc biệt lu ý việc dùng tiền lơng bình quân của 5 năm cuối cùng trớc khi về hu để làm căn cứ tính mức hởng.
Ngoài ra để tao thêm nguồn thu cho quỹ thì cần phải có những quy định và chế tài nghiêm ngặt hơn đối với các cơ quan doanh nghiệp châm nộp tiền BHXH, gian lận hoặc chốn đóng BHXH cho ngời lao động. Hiện nay với mức phạt là 2 triệu đồng đối với một doanh nghiệp là quá nhẹ cần phải xem lai, Có
làm dợc nh vậy thì mới đảm bảo thu đúng, thu đủ tránh đợc hiện tợng nợ đọng, gian lận trích nộp cho cơ quan BHXH.
* Về cơ chế thu.
- việc trích nộp toàn bộ số tiền đóng BHXH vào tài khoản thu BHXH đã thể hiện mặt tích cực của công tác thu. Song một số tỉnh, thành phố vẫn để lại đơn vị một số tiền quá lớn, điều này làm ảnh hởng đến công tác thu. Chính vì vậy ngành BHXH cần phải quản lý chặt chẽ và đôn đốc các tỉnh, thành phố chuyển toàn bộ số thu nên thài khoản thu BHXH. Nên thực hiện chỉ mở một tài khoản thu tại các tỉnh, thành phố mà thôi, nh một số tỉnh và thành phố đã thực hiện.
Hiện nay BHXH dựa vào mức lơng tháng để làm căn cứ đóng BHXH, theo quy định hiện hành là lơng theo nghạch, bậc, chức vụ và các khoản trợ cấp khu vực… . Vì vậy khi về hu lơng hu của họ tất yếu se đợc tính trên cơ sở tiền lơng cấp bậc mà tiền lơng cấp bậc thì lại tháp cho nên tiền ơng hu lại càng thấp. Trong khi lơng thực tế của họ lại rất cao, thông thờng cao gấp 3 lần so với lơng cấp bậc của họ vì vậy một thực tế xảy ra là khi về hu họ sẽ nhận đợc khoản tiền thấp hơn nhiều so với trớc khi về hu từu đó làm cho chi tiêu của ngời về hu bị giảm xuống. Mặt khác mục tiêu của BHXH là đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động khi họ về hu vẫn cha đợc đảm bảo. Từ thực tế này nên chăng chúng ta quy định mức lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH. Thực hiện đợc điều này một mặt làm tăng thu cho quỹ, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao đông sau khi về hu và chúng ta hoàn thiện thêm đợc chính sách của Nhà Nớc về BHXH. Tuy nhiên để thực hiện đợc điều này là hêt sức khó khăn bởi quản lý tiền lơng thực tế của ngời lao động không phải chỉ có sự nỗ lực của cán bộ trong cơ quan BHXH mà còn đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan chức năng đặc biệt là chủ sử dụng lao động và ngời lao động.
* Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhân thc về BHXH cho ngời lao động và chủ sử dụng lao động.
Đi đôi với việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công tác thông tin tuyên truyền về BHXH trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng. Mục đích là nâng cao nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, trách nhiệm và quyền lợi của mọi ngời lao động, và chủ sử dụng lao động về chính sách, chế độ BHXH, cần phỉ coi thông tin tuyên truyền là nhiệm vụ quan trọng trong thời gian hiện tại cung nh thong kế hoạch lâu dài, cần phải chủ động và có biện pháp chặt chẽ thờng xuyên, với nội dung hình thức tuyên truyền phong phú và da dạng thu hút đợc sự quan tâm của mọi ngời. Công tác thông tin tuyên truyền về BHXH đòi hỏi phải có là tổ chức công đoàn và các cơ quan thông tin đại chúng. Để thc sự tham gia, phối hợp giữa các cơ quan, các tổ chức chính trị xã hội đặc biệt hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền cần phải làm tốt các vấn đề sau:
+ Phải đảm bảo kinh phí cho hoạt động thông tin tuyền.
+ Đầu t cán bộ có trình độ hiểu biết về BHXH chuyên trách làm công tác thông tin tuyền từ cấp trung ơng đến cấp tỉnh, thành phố.
+ Đầu t phơng tiện, trang thiết bị làm việc để đảm bảo cho hoạt động thông tin tuyên truyền.
Nếu làm tốt công tác thông tin tuyên truyền về BHXH sẽ giúp ngời lao động hiểu dõ hơn về ý nghĩa, trách nhiêm và quyền lợi của việc tham gia BHXH, từ đó thúc đẩy họ tham gia BHXH nhằm tăng thu quỹ cho BHXH và đem lai công bằng cho ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế.
b. Đối với công tác chi.
Một là: Thanh tra kiểm tra tài chính đối với quỹ BHXH , do nguồn quỹ của ta còn nhỏ và yêu cầu phát triể quỹ nhằm đảm bảo thu chi nên trong thời gian tới cần phải tăng cờng công tác thanh tra, kiểm soát công tác thu chi quỹ BHXH. Phải quản lý chặt chẽ hồ sơ của từng đối tợng kể cả đối tợng tham gia, đang hởng và đối tợng đã cắt chế độ BHXH nhằm tránh các hiện tợng tiêu cực, móc ngoặc gây thất thoát quỹ. Thực hiện chi trả đúng đối tợng, đúng định mức và đúng chế độ. Quỹ BHXH phải đợc kiểm toán trong quá trình quản lý và sủ dụng nhằm đảm bảo trật tự kỷ cơng trong quản lý tài chính Nhà nớc đối với hoạt động của quỹ BHXH. Để thực hiện việc này cần phải có sự phối hợp giữa các Bộ và các cơ quan chức năng.
Hai là: Thanh tra kiểm tra việc đóng góp, trích nộp BHXH của các đơn vị, doanh nghiệp nhằm phát hiện ra nhnững đối tợng gian lận hay chốn đóng BHXH cho ngời lo động mà doanh nghiệp sử dụng, để từ đó có hình phạt thích đáng và đem lai quyền lợi cho ngời lao động.
Ba là: Thanh tra, kiểm tra sử lý các đối tợng cố ý vi phạm để hởng chế độ trái với quy định và truy thu lại số tiền mà họ đã hởng sai.
* Hoàn thiện quy chế quản lý chi quỹ BHXH.
- Về tỷ lệ hởng các chế độ BHXH: Theo công ớc ILO và kinh nghiệm từ các nớc thì tỷ lệ hởng BHXH ở nớc ta là cao, trong khi mức đóng BHXH ở nớc ta lại thấp hơn các nớc và công tác đầu t tăng trởng quỹ BHXH lại cha phát triển, còn bị hạn chế nhiều. Từ thực tế đó có thể nói quỹ BHXH của nớc ta trong tơng lai sẽ bị mất cân đối và lúc ấy sẽ là gánh nặng cho NSNN. Để hạn chế sự mất cân đối của quỹ BHXH cùng với các biện pháp tăng thu thi ngay t bây giờ chúng ta phải xem xét mức hởng và điều kiện hởng của một số chế độ.
* Tỷ lệ hởng trợ cấp hu trí:
Trong điều 67 công ớc 102 của ILO quy định ngời về hu đợc hởng40% l- ơng đóng BHXH. ở nớc ta tỷ lệ này tối đa là 75% mức lơng đóng BHXH. Trớc tiên ta không thể kéo tỷ lệ trợ cấp xuống nh mức quy định của ILO. Nhng khi nền kinh tế phát triển, thu nhập ngời lao động đợc nâng cao, lúc đó chúng ta sẽ phải nghiên cứu điều chỉnh tỷ lệ trợ cấp hu trí xuống để tao cân đối cho quỹ BHXH.
Ngoài ra ở một số nơi có một số trơng hợp lợi dụng BHXH để ntrục lợi cá nhân và đã gây không ít thiệt hại cho quỹ BHXH. Để có thể ngăn chặn đến mức thấp nhất thì cơ quan BHXH cần phải có các biện pháp:
+ Rà soát lại các văn bản quy định điều kiên hởng BHXH.
+ Thờng xuyên kiểm tra các doanh nghiệp và cơ quan khi coá biến động bất thờng về tình trạng ốm đau, thai sản để hạn chế tiêu cực.
+ Trong việc cấp phát sổ hu cũng cần có sự quản lý chặt chẽ gia các địa phơng nhằm tránh tình trạng một ngời về hu có nhiều sổ hu ở nhiều địa phơng khác nhau.
+ Nên có hình thức sử phạt thích đáng đối với cá nhân và tổ chức lợi dụng