0
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

bêtông sàn tầng 1

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ(PHẦN THI CÔNG) (Trang 30 -30 )

I.2.3.1Phơng án thi công:

-Do diện tích mặt bằng phần ngầm của công trình rộng, khối lợng bê tông lớn nên ta chọn phơng pháp đổ bê tông bằng máy bơm bê tông,

-Do yêu cầu thi công liên tục, phải tháo ván khuôn sớm để tiến hành đào đất thi công tiếp tục phần dới, nên cần dùng phụ gia để bêtông nhanh chóng đạt cờng độ yêu cầu trong thời gian ngắn. Có thể sử dụng các phơng pháp sau:

Dùng phụ gia hoá déo, siêu dẻo giảm tỷ lệ nớc nhng vẫn giữ nguyên độ sụt yêu cầu, làm tăng cờng độ bêtông.

Dùng các phụ gia tăng trởng cờng độ nhanh, có thể đạt trên 90% cờng độ thiết kế trong vòng 7 ngày.

I.2.3.2.Tính khối lợng:

Việc tính toán khối các công tác đợc thể hiện trong trong phân thi công thân. Khối lợng bê tông dầm sàn tầng hầm 1 là:425 m3

Khối lợng cốt thép dầm sàn tầng hầm 1 là: 66.8 T

I.2.3.3 Chọn máy bơm bê tông:

Dựa vào khối lợng bêtông đổ lần 2 trên của sàn: 425 m3.

Chọn 2 máy bơm di động số hiệu IPF90B-5N21.

+ Công suất bơm 90m3/h. + Tầm với xa nhất: 750m. + Tầm với cao nhất: 125m. + Thời gian bơm: tb = 4 giờ/ca

+ Năng suất bơm thực tế trong 1 ca là: 4x90 = 360m3. Năng suất của 2 hai máy là: 720m3. Thoả mãn khối lợng.

Chọn ôtô chở bêtông thơng phẩm:

Ôtô chở bêtông loại KAMAZ−SB−92B dung tích 6 m3 . Số chuyến xe trong một ca :

N= Z x 0,85/ tck = 8 x 0,85x60 / 25 = 16. Số xe chở bêtông n = 531.9/(16x6) = 5.54

Vậy chọn 6 xe chở bêtông, chạy 16 chuyến /1 ngày.

1.3.1.1. Tổ chức thi công:

- Đợc lập trong phân tổ chức thi công thân.

I.2.4 đào đất tầng hầm 2

I.2.4.1 Phơng án đào đất:

- Đào đât tầng hầm 2 là công việc rất khó khăn đòi hỏi phải có phơng án thực tế khả thi, vừa an toàn vừa đảm bảo tiến độ. Do diện tích mặt bằng của công trình rộng,chiều sâu đào lớn nên ta có thể chọn loại máy đào lớn và có thể làm với nhiều máy. Ta chọn 4 máy đào gầu ngửa dạng nhỏ đào xuống qua lỗ chờ thi công, khi đã đợc đào bằng máy đào gầu sấp.

- Việc đa máy đào và ôtô chở đất xuống tầng hầng bằng cần trục tháp.

- Đào đất bằng máy đào gầu ngửa đến cốt đáy giằng -9.20 m nghĩa là cách đáy sàn tầng hầm 1 là 4.30 m, sau đó đào tiếp bằng thủ công đén cao trinh đáy đài.

- Tiến hành đập đầu cọc, xây gạch, dán lớp chống thấm và đặt cốt thép xen kẽ cùng với đào đất giằng, đài.

- Sau đó là quá trình kiểm tra lại toàn bộ các công tác trớc rồi đổ bêtông toàn khối sàn-đài-giằng bằng bê tông thơng phẩm có phụ gia pháp triển nhanh cờng độ.

- Công tác đào đất đợc chia ra làm 4 phân đoạn riêng biệt.

Hạ mực n ớc ngầm để thi công tầng hầm 2:

Khi thi công các tầng hầm 2 bằng phơng “Top-Down” thì gặp nớc ngầm gây khó khăn rất nhiều cho việc thi công, thông thờng ngời ta phải kết hợp cả hai phơng pháp là hạ mực nớc ngầm bằng ống kim lọc và hệ thống thoát nớc mặt gồm các m- ơng tích nớc, hố thu nớc và máy bơm. Việc thiết kế các hệ thống hạ mực nớc ngầm và thoát nớc mặt phải đợc tính toán riêng cho tùng độ sâu thi công cũng thi công theo từng giai đoạn. Khi thi công cũng phải coi trọng và tuân thủ đúng yêu cầu thiết

- Dùng hệ thống ống kim lọc và hệ thống thanh thép cắm sâu 20m kết hợp dùng phơng pháp điện thấm bởi vì nớc ngầm nằm trong tầng sét hệ số thấm nhỏ. Ta dùng nguồn điện 50KW/h, nối với thanh kim lọc cực dơng và hệ thống ống kim lọc cực âm có dòng điện chạy qua là 1A.

Ngoài ra trong thời gian thi công ta phải tính đến khả năng thông gíó cho tầng hầm: việc tính toán quạt gió là kể đến sự cần thiết của con ngời, để thoả mãn điều kiện tiện nghi vi khí hậu cho ngời công nhân. ở đây ta không tính toán mà phải bố trí 5 quạt gió tại các vị trí thang máy những quạt có thông số lớn 200m3không khí/ 1giờ.

1.3.1.2. Tính khối lợng đất đào:

Dùng 4 máy đào gầu ngửa sơ đồ di chuyển đợc thể hiện trong bản vẽ TC-02. Máy đào sẽ tiến hành đào thành ao hoàn toàn trong chu vu tờng chắn đất. Chiều cao hố đào là:

hđm= 3.0 m. Thể tích đất phải đào là: Vmáy = Fx hđm= 1691.7x3.0 = 7274.3 m3. Đào móng đợc tiến hành thủ công. Khối lợng đất đợc tính toán theo từng khối đào riêng theo công thức sau: V = H

[

a.b+c.d+

(

a+c

) (

.b+d

)]

6 (với đài chữ nhật). Với các đài khác ta chia nhỏ để tính.

Trong đó: +H : Chiều sâu hố đào. +c,d : Là kích thớc đáy hố đào +a,b : Kích thớc miệng hố đào :

a = c + 2.H/ tgα; b = d + 2.H/ tgα

α : Góc góc dốc, phụ thuộc vào loai đất, do đất là sét deo đợc hút khô nớc bằng phơng pháp điện thấm  tgα= 3.5

− Có 2 loại đài cọc đợc thống kê trong phần tổ chức.

1.3.1.3. Chọn máy thi công đất:

Máy đào đất:

- Chọn 4 máy đào gầu ngửa của Hãng HYUNDAI có số hiệu là HSL-600, thuộc loại dẫn động thuỷ lực bánh lốp.

- Các thông số kỹ thuật của máy đào:

+ Động cơ KUBOTA-V1920-B có P = 40 Mã lực + Dung tích gầu: q = 0.32 m3

+ Bán kính đào: R = 2.5 m

+ Chiều cao nâng lớn nhất: h = 2.18m + Chiều sâu đào lớn nhất: H = 4.5 m + Chiều cao máy: c = 1.935 m

+ Thời gian chu kỳ : tck = 15s

- Năng suất máy đào tính theo công thức: N = q ck tg t d N k k k (m3/h)

Trong đó : + kđ: Hệ số gầu đầy (=1.2, đất cấp II) + kt: Hệ số tơi của đất (=1.2)

+ ktg : Hệ số sử dụng thời gian (=0.65) + Nck: Số chu kỳ xác định trong 1 giờ ( 3600 giây ) Nck= 3600(1)

h Tck

+ Tck = tckxkvtxkquay : Thời gian của 1 chu kỳ (s)

+ kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc (=1.2) + kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần (=1.1; ϕquay ≥ 900)

⇒ Nck = 181.82(1) 8 . 19 3600 1 . 1 2 . 1 15 3600 h x x = =

 Năng suất của máy đào: N = 0.32 x 2 . 1 2 . 1 x181.82x0.65 = 37.82(m3/h) - Năng suất của mỗi ca máy 8h là:

Nca = 8x37.82 = 302.56m3/ca - Số ca máy cần là: nca = 56 . 302 7274.3 = 24 ca, cả 4 máy ⇒ Số ca sử dụng là 6 ca mỗi máy.  Chọn ô tô vận chuyển đất :

• ôtô vận chuyển trong tầng hầm

- Dùng xe YFA loại có trọng tải 2T dung tích thùng xe là 1.5m3. Tính toán số chuyến xe cần thiết cho 1 máy đào:

- Thể tích đào đất trong 1 ca là: Vc = 302.56 m3

⇒ Thể tích đào đất quy đổi: Vq = kt xVc = 1.3x302.56 = 393.33 m3

- Khoảng cách vận chuyển đất bằng ô tô: l = 2x50 = 100m = 0.1 km. - Thời gian vận chuyển của 1 chuyến xe: t1 = l/v = 0.1/5 = 0.02(h)

- Thời gian đợi của ô tô đào đổ đất đầy thùng xe: t2 = 031 . 0 37.82 3 . 1 5 . 1 = = N Vthùngxe (h)

- Số chuyến mà 1 xe chạy đợc trong 1 ca là: n = 031 . 0 02 . 0 8 2 1 +t = + t t =157 chuyến - Vậy số xe cần thiết trong 1 ca là:

n = qxn Nca = 157 5 . 1 302.56 x = 1.3 xe Vậy 2 xe sẽ phục vụ cho 1 máy đào.

• ôtô vận chuyển trên mặt đất.

- Dùng xe YFA loại có trọng tải 2T dung tích thùng xe là 1.5m3. Tính toán số chuyến xe cần thiết cho 1 máy đào:

- Thể tích đào đất trong 1 ca là: Vc = 302.56 m3

⇒ Thể tích đào đất quy đổi: Vq = kt xVc = 1.3x302.56 = 393.33 m3

- Khoảng cách vận chuyển đất bằng ô tô: l = 2x1 = 2km.

- Thời gian vận chuyển của 1 chuyến xe: t1 = l/v = 2/30 = 0.067(h) - Thời gian đợi của ô tô đào đổ đất đầy thùng xe:

t2 = 031 . 0 37.82 3 . 1 5 . 1 = = N Vthùngxe (h)

- Số chuyến mà 1 xe chạy đợc trong 1 ca là: n = 031 . 0 067 . 0 8 2 1 +t = + t t =81.6 chuyến - Vậy số xe cần thiết trong 1 ca là:

n = qxn Nca = 6 . 81 5 . 1 302.56 x = 2.5xe Vậy 3 xe sẽ phục vụ cho 1 máy đào

1.3.1.4. Tổ chức thi công:

- Đào đất bằng máy dùng 4 máy đào gầu ngửa số hiệu là HSL-600 thi công trong 7 ngày.

- Công tác đào đất bằng thủ công :V = 983 m3. Định mức cho 1 công nhân đào đất là: 2.0m3/h.

⇒ Tổng số giờ công: 983/2.0 = 492giờ công. Tổng số ngày công 492 /8 = 62 ngày công Chọn 12 công nhân thi công trong

12

62 = 5ngày.

I.2.5.công tác thi công đài và giằng

Nội dung của thi công đài giằng móng bao gồm các công việc nh sau: - Công tác cắt cọc.

- Công tác bê tông lót. - Công tác cốt thép. - Công tác ván khuôn. - Công tác bê tông .

- Công tác tháo ván khuôn.

I.2.5.1 Công tác phá đầu cọc

Chọn phơng án thi công

Sau khi đào và sửa xong hố móng ta tiến hành phá bê tông đầu cọc. Hiện nay công tác đập phá bê tông đầu cọc nhiều biện pháp khác nhau:

a. Phơng pháp sử dụng máy phá: Sử dụng máy phá hoặc choòng đục đầu nhọn để phá bỏ phần bê tông đổ quá cốt cao độ. Mục đích làm cho cốt thép lộ ra, neo vào đài móng, loại bỏ phần bê tông kém phẩm chất.

b. Phơng pháp giảm lực dính: Quấn một màng nilon mỏng vào phần cốt chủ lộ ra tơng đối dài hoặc cố định ống nhựa vào khung thép. Chờ sau khi đổ bê tông xong, đổ đất xong, dùng khoan hoặc các thiết bị khác khoan mé ngoài, phía trên cao độ thiết kế, sau đó dùng nêm thép đóng vào làm cho bê tông bị nứt ra, bê cả khối bê tông đầu cọc bỏ đi.

Qua phân tích các phơng án trên ta chọn phơng án 1 để thi công cho đơn giản. Công việc phá đầu cọc đợc thực hiện bằng máy nén khí PDS.3905 công suất P =7 at có lắp ba đầu búa. Dùng máy hàn hơi để cắt thép thừa. Chiều dài chừa lại để neo vào đài là lneo =30d=30.20(mm)=600mm (d=20mm là đờng kính thép dọc lớn nhất của cọc), lấy lneo =60cm. Phần cọc chừa lại để neo vào đài là 25 cm.

Tính toán khối lợng công tác

Đầu cọc bê tông còn lại ngàm vào đài một đoạn 25 cm. Nh vậy phần bê tông đập bỏ trung bình là 0.7 m.

Khối lợng bê tông cần đập bỏ của một cọc V1 = 109x0.785x0.7 = 60 (m3).

Biện pháp, kỹ thuật thi công

-Đục thành nhiều lỗ hình phễu để rời khỏi cốt thép. -Dùng máy khoan phá chạy áp lực dầu.

-Dùng vòi nớc rửa sạch mạt đá, bụi trên đầu cọc.

Tổ chức thi công phá đầu cọc

Tra định mức cho công tác đập phá bê tông đầu cọc; với nhân công 3,5/7 cần 2.02 công/1 m3.

Số nhân công cần thiết là: 60x2.02 = 121 (công). Nh vậy ta cần 25 công nhân làm việc trong 5 ngày.

Công tác an toàn lao động

- Kiểm tra an toàn máy móc thiết bị trớc khi đa vào sử dụng. - Khi khoan đá không để các tảng bê tông rơi từ trên cao xuống. - Tránh va chạm, chấn động làm ảnh hởng đến cốt thép.

-Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân.

I.2.5.2 Công tác bê tông lót

-Lớp bê tông lót mác 100# dày 100, diện tích đổ rộng hơn đáy đài và đáy giằng 10 cm về mỗi bên, có tác dụng làm phẳng đáy đài, đáy giằng, giữa sạch cốt thép, hạn chế việc mất nớc của bê tông.

Xác định khối lợng lớp bê tông lót

Tên cấu kiện Thể tích BT(m3) Số lợng Tổng KLBT

(m3) Đài Đ1 2.25 12 27 Đài Đ2 3.3 6 19.8 Đài Đ3 4.725 2 9.45 Đài Đ4 14.4 1 14.4 Tổng 70.7

Kỹ thuật thi công bê tông lót

- Bê tông lót móng đợc trộn thủ công hoặc bằng máy tại công tròng, sau đó đợc vận chuyển đến các hố móng bằng xe cải tiến hoặc xô xách tay.

- Nếu vận chuyển bằng xe cải tiến, để tránh sụt nở hố đào, đồng thời đi lại đợc dễ dàng ta làm cầu công tác cho xe và ngời lên xuống.

- Bê tông lót móng đợc đa xuống đáy hố móng, san phẳng. Sau đó đầm qua cho phẳng để tăng thêm độ chặt.

- Trong quá trình thi công tránh va chạm vào thành hố đào làm sụt lở hố đào và làm lẫn đất vào bê tông lót dẫn đến làm bê tông bị giảm chất lợng.

Tra định mức : 0.625 công/m3. Số ngày công cần thiết: 70,7.0,625 =44.2; lấy bằng 45 công. Ta thiết kế tổ đội thi công gồm 44 ngời làm trong 1 ngày.

I.2.5.3 Công tác cốt thép móng

Sau khi đổ bê tông lót móng ta tiến hành lắp đặt cốt thép móng.

Những yêu cầu chung đối với cốt thép móng

Cốt thép đợc dùng đúng chủng loại theo thiết kế.

Cốt thép đợc cắt, uốn theo thiết kế và đợc buộc nối bằng dây thép mềm φ1. Cốt thép đợc cắt uốn trong xởng chế tạo sau đó đem ra lắp đặt vào vị trí. Trớc khi lắp đặt cốt thép cần phải xác định vị trí chính xác tim đài cọc, trục giằng móng.

Sau khi hoàn thành việc buộc thép cần kiểm tra lại vị trí của thép đài cọc và thép giằng.

Khối lợng công tác cốt thép móng

Kỹ

thuật thi công cốt thép móng

Lắp cốt thép đài móng:

Xác định trục móng, tâm móng và cao độ đặt lới thép ở móng.

Đặt lới thép ở đế móng. Lới này có thể đợc gia công sẵn hay lắp đặt tại hố móng, lới thép đợc đặt tại trên những miếng kê bằng bê tông để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ.Xác định cao độ bê tông móng.

Lắp đặt cốt thép cổ móng:

Cốt thép chờ cổ móng đợc đợc bẻ chân và đợc định vị chính xác bằng một khung gỗ sao cho khoảng cách thép chủ đợc chính xác theo thiết kế. Sau đó đánh dấu vị trí cốt đai.

Lồng cốt đai vào các thanh thép đứng, dùng thép mềm φ = 1 mm buộc chặt cốt đai vào thép chủ, các mối nối của cốt đai phải so le không nằm trên một thanh thép đứng.

Sau khi buôc xong dọn sạch hố móng, kiểm tra vị trí đặt lới thép đế móng và buộc chặt lới thép với cốt thép đứng, cố định lồng thép chờ vào đài cọc.

Tổ chức thi công cốt thép móng

KHốI lợng cốt thép đài và giằng móng Tên cấu kiện Thể tích BT (m3) Hàm lợng cốt thép Khối lợng cốt thép (kg) Số lợng Tổng khối lợng thép (kg) Đài Đ1 49.5 2% 7771 12 93252 Đài Đ2 72.6 2% 11398 6 68388 Đài Đ1 104 2% 16328 2 32656 Đài Đ2 317 2% 49769 1 49769 Tổng 244065

Tên cấu kiện Tổng khối lợng thép (Tấn) Định mức lao động (công/Tấn) Số công Đài Đ1 93.3 8.34 778 Đài Đ2 68.4 8.34 570.5 Đài Đ3 32.7 8.34 273 Đài Đ4 49.8 8.34 415 Tổng 2542

Chọn tổ thi công cốt thép đài giằng móng 100 ngời, vậy số ngày thi công thép là 10 ngày.

I.2.5.4 Công tác ván khuôn móng

Tính toán ván khuôn móng

• Cấu tạo ván khuôn móng

Ván khuôn đài và giằng móng đợc dùng là loại ván khuôn thép định hình đợc tổ hợp từ các loại ván khuôn sau:

Rộng

(mm) (mm)Dài (mm)Cao quán tínhMô men (cm4) Mô men chống uốn (cm3) 300 200 150 100 1800 1500 1200 900 750 600 55 28,46 20,02 17,63 15,63 6,55 4,42 4,38 4,08

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ(PHẦN THI CÔNG) (Trang 30 -30 )

×