Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020,

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy học tại trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (Trang 100)

ngày 13/6/2012, Hà Nội.

7. Đặng quốc Bảo ( Và tập thể tác giả) (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường: Từ một góc nhìn tổ chức – Sư phạm và kinh tế - xã hội, Tài liệu giảng dạy lớp Cao học Quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Ca (2011), Quản lí chất lượng đào tạo theo ISO 9001:2000 trong trường đại học Hàng Hải Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

10. Trần Hữu Cát; Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý, Tài liệu dành cho các trường ĐH và CĐ, Trường ĐH Vinh.

11. Nguyễn Quốc Chí; Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luậnđại cương về quản lý, Tập bài giảng dành cho học viên cao học QLGD,Trường ĐHSPHN1- Trường CBQLGD-ĐT, Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính (2000), Tổng quan chung về đảm bảo và kiểm định chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và kiểm định chất lượng trong cơ sở giáo dục đào tạo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Chính (2009), Quản lý chất lượng trong giáo dục, Tập bài giảng, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia, Hà Nội.

15. Vũ Quốc Chung, Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý Trường TC chuyên nghiệp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. Nguyễn Quang Giao (2011), Xây dựng hệ thống ĐBCL quá trình dạy học các môn chuyên ngành ở trường Đại học Ngoại Ngữ, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐH Quốc gia, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lí học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý giáodục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Thanh Liên (2008), Các biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đai học Huế.

21. Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1997), Chuyên đề quản lý trường học tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Quốc Long (2006), Các biện pháp quản lý thiết bị dạy nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Huế trong điều kiện hiện nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế. 23. Nguyễn Lộc (2010), TQM hay là quản lý chất lượng toàn thể trong giáo dục,

Tạp chí khoa học Giáo dục, (54), trang 8-12.

24. Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Tâm lý học quản lý, Bài giảng dành cho học viên cao học ngành QLGD, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

26. Lê Đức Ngọc (2008), Xây dựng Văn hóa chất lượng tạo nội lực cho cơ sở đào tạo đáp ứng yêu cầu của thời đại chất lượng, Tạp chí khoa học Giáo dục, (36), trang 22-24.

27. Nguyễn Đình Phan (2005), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu giảng dạy, Trường Cán bộ QLGDTW1, Hà Nội.

29. Matsushita Konosuke, (Trần Quang Tuệ dịch) (2000), Quản lý chất lượng là ?, NXB TP HCM.

30. Hà Văn Sinh( 2007), Các biện pháp quản lý phương tiện dạy học ở trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế. 31. Lê Đình Sơn (2012), Quản lý CSVC phục vụ đào tạo của trường Đại học theo

quan điểm TQM, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội.

Cao đẳng Bến Tre, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường ĐHSP - ĐH Huế.

33. Hoàng Minh Thao, Hà Thế Truyền (2003), QLGD tiểu học theo định hướng CNH-HĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội.

34. Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành tổ chức và quản lý công tác văn hoá GD,Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội.

35. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB ĐH quốc gia, Hà Nội 36. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB

Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

37. Vũ Trọng Rỹ (2004), Quản lý CSVC- TBDH ở nhà trường phổ thông, Tập bài giảng cho học viên Cao học, Hà Nội.

38. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

39. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

40. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục (sửa đổi và bổ sung), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

41. V.I.Lênin (1963), Bút kí triết học, NXB Sự thật, Hà Nội.

II. Tiếng Anh

42. John West – Burham (1997), Managing Quality in Shools, Pitman Publishing, Washinggton DC.

43. Sallis Edward (1994), Total Qualiti Management in Higher Education, KOGAN PAGE, Philadelphia – London.

44. Seymour D., Collett C.(1991), Total Quality Managament in Higher Educational: a Critical Assessment, Methuen, MA: GOAL/QPC.

45. Stephen George, Arnold Weimerskirch (2003), The Portable MBA – Total Quality Management, Copyright with John Wiley & Sons, Inc.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giảng viên)

Thực hiện đề tài nghiên cứu của luận văn “Quản lý Thiết bị dạy học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể”,

chúng tôi tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến giảng viên và cán bộ quản lý về thực trạng và hiệu quả quản lý thiết bị dạy học (TBDH) của nhà trường để làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý TBDH phục vụ hoạt động đào tạo ở Trường CĐSP Nha Trang.

Để đạt được kết quả tốt nhất, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách trả lời hoặc đánh dấu (X) vào các ô mà Thầy/Cô cho là phù hợp với quan điểm của mình.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Thầy/Cô. Xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cô!

I. Về thực trạng và hiệu quả quản lý thư viện phục vụ đào tạo

Câu 1. Ý kiến của Thầy/Cô về vai trò của học liệu đối với chất lượng đào tạo hiện nay?

Rất quan trong không thể thiếu trong quá trình dạy học

Quan trọng, sự cần thiết còn tùy thuộc vào đặc thù môn học và ngành học

Không quan trọng, không cần thiết

Câu 2. Đánh giá của Thầy/Cô về vai trò của công tác quản lý thư viện đối với chất lượng hoạt độngđào tạo hiện nay?

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

Câu 3: Đánh giá chung của Thầy/Cô về thực trạng chất lượng học liệu phục vụ đào tạo của thư viện nhà trường hiện nay quy mô như thế nào? (Quy ước:1. Hoàn toàn không ảnh hưởng; 2. Không ảnh hưởng; 3. Có ảnh hưởng; 4. Ảnh hưởng nhiều; 5. Ảnh hưởng rất nhiều)

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM SỐ

1 2 3 4 5 1. Đa dạng, phong phú     

2. Được chọn lựa, phù hợp với yêu cầu của các môn học,

ngành học     

3. Được cập nhật theo sự phát triển của khoa học và chương

trình môn học     

4. Được định kỳ đánh giá và sàng lọc     

Câu 4. Mức độ đáp ứng của thư viện về giáo trình, bài giảng đối với nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên.

Đáp ứng rất tốt Đáp ứng tốt Cơ bản đáp ứng Chưa đáp ứng Rất thiếu

Câu 5. Mức độ đáp ứng của thư viện về tài liệu tham khảo, tư liệu, sách báo đối với nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên.

Đáp ứng rất tốt Đáp ứng tốt Cơ bản đáp ứng Chưa đáp ứng Rất thiếu

Câu 6: Thầy/Cô, đánh giá như thế nào về kỹ năng, thói quen của SV trong việc khai thác và sử dụng thông tin, học liệu phục vụ học tập, nghiên cứu?

Tự tin, thành thạo và tự giác, có thói quen

Ở mức độ hạn chế và chưa thành thói quen

Yếu, không có thói quen

Câu 7: Cách làm nào dưới đây, theo Thầy/Cô, hiện đang phổ biến đối với GV trong QTDH?

Cung cấp cho SV danh mục giáo trình, tài liệu tham khảo và giới thiệu các nguồn, khả năng tìm kiếm (trong và ngoài thư viện).

Chỉ cung cấp cho SV danh mục giáo trình, tài liệu tham khảo, ít quan tâm đến nguồn và khả năng tìm kiếm để giới thiệu cho SV

Không quan tâm đến nguồn tìm kiếm tài liệu, chủ yếu dựa vào giáo trình và tài liệu tham khảo mình đang có để cung cấp cho SV photo.

Câu 8. Thầy/Cô đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng thư viện của SV hiện nay? (Quy ước:1. Hoàn toàn không ảnh hưởng; 2. Không ảnh hưởng; 3. Có ảnh hưởng; 4. Ảnh hưởng nhiều; 5. Ảnh hưởng rất nhiều)

CÁC NHÂN TỐ ĐIỂM SỐ

1 2 3 4 5

1. Phương pháp, thái độ, kỹ thuật dạy học của GV

2. Yêu cầu và hướng dẫn của GV về phương pháp học

3. Nội dung, cách tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá

4. Động cơ học tập, nhận thức của SV

5. Kỹ năng khai thác thông tin của SV

6. Trình độ ngoại ngữ của SV

7. Chất lượng sản phẩm của thư viện

8. Sự quá tải của chương trình đào tạo

9. Thông tin về sản phẩm, dịch vụ của thư viện

10. Thái độ phục vụ của cán bộ (CB) thư viện

11. Thời gian đáp ứng dịch vụ của thư viện

12. Nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ thư viện

13. Hiểu biết của CB thư viện về HĐĐT

14. Hiểu biết của CB thư viện về chương trình đào tạo

15. Sự am hiểu, kiến thức của CB thư viện về chuyên

ngành đào tạo, môn học.

16. Hệ thống máy tính tra cứu dữ liệu

17. Hệ thống mạng Internet kết nối phần mềm QLTV.

Câu 9: Nhận xét của Thầy/Cô về hiệu quả khai thác học liệu của SV ở mức nào dưới đây?

Cao Khá cao Trung bình Hạn chế

Câu 10. Theo Thầy/Cô, thư viện nên quan tâm đầu tư cho hoạt động nào dưới đây để nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của SV hiện nay?(được chọn nhiều ý)

Thường xuyên bổ sung, cập nhật giáo trình, tài liệu tham khảo

Phối hợp với giảng viên nghiên cứu xây dựng các bộ tư liệu chuyên ngành, môn học

Tăng cường hoạt động marketing, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ

Cải tiến nâng cao khả năng cung ứng dịch vụ của thư viện

Đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ thông tin qua mạng

Câu 11. Đánh giá của Thầy/Cô về tác động của hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo và đảm bảo chất lượng trong thời gian qua đối với chất lượng phục vụ thư viện?

Tác động nâng cao rõ rệt chất lượng phục vụ

Chất lượng phục vụ có thay đổi nhưng chưa nhiều

Chất lượng phục vụ ít thay đổi

Chất lượng phục vụ không thay đổi

II/ Thực trạng và hiệu quả quản lý TBDH

Câu 12. Theo Thầy/Cô tính đồng bộ của TBDH trường ta hiện nay là?

Đảm bảo tính đồng bộ Tương đối đồng bộ Chưa đồng bộ

Câu 13. Theo Thầy/Cô tình trạng chung của các thiết bị dạy học hiện nay như thế nào?

Rất hiện đại Hiện đại Bình thường Lạc hậu Rất lạc hậu

Câu 14. Theo Thầy/Cô chất lượng thiết bị dạy học hiện nay là?

Rất tốt Tốt Bình thường Kém

Câu 15. Mức độ đáp ứng của TBDH hiện đại đối với yêu cầu của chương trình đào tạo, chương trình học và nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên.

Đáp ứng rất tốt Đáp ứng tốt Cơ bản đáp ứng Chưa đáp ứng Rất thiếu

Câu 16. Mức độ đáp ứng của phòng TH, TN đối với yêu cầu của chương trình đào tạo,chương trình học và nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên.

Đáp ứng rất tốt Đáp ứng tốt Cơ bản đáp ứng Chưa đáp ứng Rất thiếu

Câu 17. Ý kiến của Thầy/Cô về vai trò của TBDH đối với chất lượng hoạt động đào tạo hiện nay?

Rất quan trong không thể thiếu trong quá trình dạy học

Quan trọng, sự cần thiết còn tùy thuộc vào đặc thù môn học và ngành học

Câu 18. Đánh giá của Thầy/Cô về vai trò của công tác quản lý TBDH đối với chất lượng hoạt độngđào tạo hiện nay?

Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

Câu 19. Theo Thầy/Cô cách tổ chức phục vụ TBDH hiện nay có thuận lợi cho SV?

Rất thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Chưa thuận lợi

Câu 20. Phòng thí nghiệm, thực hành ở Khoa Thầy/Cô có thường mở cửa phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học của SV?

Thường xuyên Không thường xuyên Ít khi Không mở

Câu 21. Phòng thực hành Tin học có thường mở cửa để phục vụ hoạt động tự học của SV?

Thường xuyên Không thường xuyên Ít khi Không mở

Câu 22. Phòng TN,TH ở Khoa Thầy/Cô có thường mở cửa phục vụ hoạt động tự học của SV?

Thường xuyên Không thường xuyên Ít khi Không mở

Câu 23. Thầy/Cô hãy cho biết mức độ đồng ý các nhận xét dưới đây về thái độ phục vụ của nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm, thực hành và phục vụ thiết bị?

Nhận xét Hoàn toàn dồng ý Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý

1. Sinh viên luôn được phục vụ chu đáo

2. Được phục vụ với thái độ lịch thiệp, ân cần, nhã nhặn

3. Được tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn

Câu 24. Theo Thầy/Cô việc sử dụng TBDH ở trường ta hiện nay như thế nào?

Thường xuyên Chưa thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

Câu 25. Theo Thầy/Cô lý do nào sau đây liên quan đến việc không sử dụng TBDH?

GV ngại sử dụng TB không đồng bộ

Câu 26. Nhận xét của Thầy/Cô về hiệu quả sử dụng TBDH của nhà trường:

Cao Khá cao Trung bình Thấp

Câu 27. Theo Thầy/Cô, việc bảo quản thiết bị dạy học ở trường ta hiện nay như thế nào?

Tiến hành thường xuyên, giữ gìn, bảo quản tốt TBDH

Có chú ý nhưng không thường xuyên

Bình thường, chưa quan tâm đúng mức

Không quan tâm, việc gìn giữ, bảo quản kém

Câu 28. TBDH ở trường ta hiện nay, theo Thầy/Cô mức độ hư hỏng như thế nào?

Không hư hỏng

Mức độ hư hỏng hợp lý, chấp nhận được

Hư hỏng quá nhiều, không đáp ứng nhu cầu của quá trình đào tạo

Câu 29. Thầy/Cô hãy cho biết nguyên nhân hư hỏng thiết bị dạy học ở trường ta hiện nay là?

Ý thức giữ gìn, bảo quản chưa tốt

Chất lượng TBDH kém

Do không có chính sách động viên, khuyến khích, xử phạt hợp lý

Do TBDH cũ kĩ, lạc hậu, dễ vỡ

Do không biết sử dụng

Câu 30. Theo Thầy/Cô việc trang bị và ứng dụng CNTT ở trường ta hiện nay nhằm mục đích?

Phục vụ hoạt động dạy, học, giáo dục và công tác quản lý

Phục vụ hoạt động dạy, học và giáo dục

Chỉ đáp ứng yêu cầu công tác quản lý

Chỉ phục vụ cho công tác văn phòng và khai thác thông tin

Một phần của tài liệu Quản lý thiết bị dạy học tại trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w