Phân tích xếp loại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội (Trang 44)

2. giải pháp khắc phục hạn chế nhằm nâng cao chất l-ợng Tín dụng trung

2.1.Phân tích xếp loại doanh nghiệp

* Nội dung phân tích

 Phân tích khái quát tình hình đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh

 Phân tích tình hình vốn trong luân chuyển và trong dự trữ( tình hình tài sản cố định, dự trữ tài sản l-u động, vốn luân chuyển, hiệu quả sử dụng vốn )

 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

* Ph-ơng pháp phân tích

 So sánh kỳ này với kỳ tr-ớc, số thực tế với số kế hoạch để thấy đ-ợc mứcđộ phát triển

 So sánh với tiêu chuẩn chung cũng nh- tiêu chuẩn toàn ngành để đánh giá doanh nghiệp trong mối quan hệ với các doanh nghiệp khác, trên cơ sở đó đánh giá chính xác tình hình sản xuất kinh doanh ,tình hình tài chính và xu h-ớng phát triển của doanh nghiệp

 So sánh mức độ trung bình các thông số giữa ngành này với ngành khác đề đánh giá hiệu quả sử dụng vốn giã- các doanh nghiệp .

Trong số các chỉ tiêu đánh giá doanh nghiệp, cán bộ Tín dụng nên chú trọng đến các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp

* Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận của doanh nghiệp/ nguồn vốn của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phải cao hơn lãi vay Ngân hàng thì dự án nới đ-ợc chấp nhận

* Hệ số tài trợ = NV hiện có của doanh nghiệp / Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng

Khả năng tự chủ về tài chính thể hiện khả năng tự cân đối về tài chính cúa doanh nghiệp để đáp ứng các khoản nợ phải trả tức biểu hiện khả năng chi trả của doanh nghiệp

* Năng lực đi vay = NV hiện có của doanh nghiệp/ Vốn th-ờng xuyên

Những doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính cao th-ờng có năng lực đi vay rất cao, dựa vào chỉ số này Ngân hàng có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp bên cạnh các báo cáo và chỉ tiêu khác.

Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu

* Khả năng thanh =

toán ngắn hạn Nợ ngắn hạn + Các khoản phải trả

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

Giá trị sản l-ợng hàng hoá thực hiện

* Khả năng sản xuất

Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng vốn thì doanh nghiệp có khả năng sản sinh ra bao nhiêu đồng giá trị sản l-ợng hàng hoá

Sau khi dùng hệ thống chỉ tiêu trên và một số chỉ tiêu khác, cán bộ Tín dụng tiến hành cho điểm theo mức cụ thể nà doanh nghiệp đạt đ-ợc(Phụ lục ). Khâu cuối cùng là đánh giá phân loại doanh nghiệp theo tổng só điểm đạt đ-ợc :

 Từ 35 đến 51 điểm là doanh nghiệp loại A

 Từ 18 đến 36 điểm là doanh nghiệp loại B

 D-ới 18 điểm là doanh nghiệp loại C

Có thể nói đây là nột ph-ơng pháp rất hữu hiệu nhằm giúp cán bộ Tín dụng tháy rõ đ-ợc tinhf hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên có một yêu cầu đôí với ph-ơng pháp này là phải chính xác và cập nhật th-ờng xuyên . Nếu số liệu không chính xác hay đã lỗi thời thì số điểm tính đ-ợc sẽ hoàn toàn khác xa so với thực tế. Hiện nay dù chi nhánh đã áp dụng ph-ơng pháp này song nó chỉ phổ biến d-ới dạng tổng kết cuối kỳ cho mỗi doanh nghiệp chứ không đ-ợc cập nhật th-ờng xuyên, hơn nữa ph-ơng pháp này ch-a đ-ợc áp dụng một cách có hiệu quả do các cán bộ Tín dụng trẻ còn gặp nhiều bỡ ngỡ khi áp dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội (Trang 44)