N H H2 S
2.4.2. Phân tích các đặc trng phổ của phức chất
2.4.2.1. Phổ hồng ngoại
Dải hấp thụ mạnh ở 1620 cm-1 ở phức chất thuộc dao động hoá trị nhóm >C=N-, so với trong phổ phối tử, dải này đã bị dịch chuyển về vùng tần số cao hơn, chứng tỏ có sự tạp phức xảy ra qua nguyên tử N của nhóm azometin CNN. Nh vậy, sự tạo phức chứng tỏ xảy ra qua nguyên tử N của nhóm hydrazine trong phân tử thiosemicacbazon glucozơ.
Dải hấp thụ của nhóm vcs trong phối tử ở tần số 1467cm-1 va có sự giảm ở các tần số thấp hơn trong phức (1445cm-1).
Dải hấp thụ của vC-N từ 1543 cm-1 trong phối tử tự do, ở phức chất chuyển lên tần số cao hơn ở 1547 cm-1.
Sự xuất hiện của dải hấp thụ tơng đối yếu ở vùng 2092cm-1 trong phổ của phức chất đặc trng cho sự có mặt của cấu trúc muối amoni thờng thấy ở các phổ hồng ngoại của axit amin. Có thế sự tạo phức đã làm tăng độ linh động của nguyên tử H ở N- hydrazin nối với nhóm C=S, do đó có sự chuyển proton này sang nhóm NH2 đầu mạch của phối tử dẫn đến sự tạo thành cấu trúc muối nh trên. Điều này đồng thời xác nhận rằng nhóm NH2 đầu mạch của không tham gia tạo phức.
Các dải dao động hoá trị của nhóm CCO trong phân tử glucozơ cũng có dịch chuyển không nhiều. Sự dịch chuyển về vùng tần số cao hơn của dải 1016cm-1 trong phức chất là 1028cm-1 chứng tỏ rằng dải này của nhóm CCO có O tạo phức, bởi lẽ sự tạo phức qua nguyên tử O đã làm cản trở dao động hoá trị của nhóm này.
Từ các phân tích trên đây chúng tôi rút ra kết luận: Phối tử Thiosemicacbazon Glucozơ đã tạo phức với cation kim loại Zn2+ qua các nguyên tử O thuộc nhóm OH của phần glucozơ, N của nhóm azometin và S của nhóm thioxeton. Nh vậy, phối tử thiosemicacbazon glucozơ là phối tử tridentat. Do đó phức chất ZnL2 có thể là phức bát diện.
Bảng 4:Tần số(cm-1) các giải hấp thụ đặc trng của thiosemicacbazon glucozơ và phức chất với Zn(II).
H2thglu Phức[Zn (Hthglu)2] Tần số Dao động Tần số Dao động 3440, 3347 νOH 3340 νOH 3254, 3153 νNH 3261 νNH 2924, 2888 νCH 2895 νCH 2092 νNH3+ 1617 νC=N 1620 νC=N 1543 νC- N 1547 νC- N 1467 νCS 1445 νCS 1284 νNCS 1284 1081 νNN 1081 νNN 1028 νCOH 1030 νCOH 898 νCS 898 νCS 711 δNCS 711 δNCS 2.4.2.2. Phổ hấp thụ electron
Trớc hét có thể nhận they rằng phổ phức chất khác phổ của phối tử tự do về hình dạng cũng nh cờng độ tơng đối và vị trí của các dải hấp thụ. Điều này khẳng định sự tạo phức đã xảy ra giữa Zn (II) và thiosemicacbazon glucozơ. Trên phổ đồ UV- Vis của phức chất kẽm thiosemicacbazon glucozơ chỉ xuất hiện dải hấp thụ mạnh ở vùng tử ngoại, phức chất là phức không màu.
Phức chất của Zn(II) xuất hiện dải hấp thụ mạnh ở bớc sóng 234 nm thuộc b- ớc chuyển π→ π* của nhóm C=S, dải hấp thụ mạnh và cực đại ở bớc sóng 262nm thuộc bớc chuyển n → π* của nhóm C = S.
Dải phổ xuất hiện với tần số cao ở bớc sóng ngắn 206nm ứng với sự dịch chuyển điện tích trong phức chất kiểu Zn→L
Bảng 5: Các giải hấp thụ (nm) trong phổ UV_Vis của thiosemicacbazit, thiosemicacbazon glucozơ và phức chất Zn (Hthglu)2
Mẫu chất π→ π* n → π* Zn→L
This 234,9nm - -
H2thglu 238nm - -
Zn (Hthglu)2 234nm 262nm 206nm