Tải trọng nước.

Một phần của tài liệu THIẾT kế cầu dầm LIÊN tục BTCT dưl THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP đúc HẪNG cân BẰNG (Trang 92)

- Các mặt cắt ở trên đoạn đúc hẫng.

7.2.6.Tải trọng nước.

a) Kích thước cơ bản thân trụ

7.2.6.Tải trọng nước.

7.2.6.1 Áp lực nước tĩnh WA.

Áp lực nước tĩnh được tính theo cơng thức:

2w w γ h WA =

2 Với h là chiều sâu cột nước (m).

 Bảng tính áp lực nước tĩnh: (tính với mực nước cao nhất).

Hạng mục Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Tính tại mặt cắt đỉnh bệ

- Áp lực nước tĩnh 0.80 kN - Vị trí đặt lực tính từ mặt cắt đang xét 0.13 m

Tính tại mặt cắt đáy bệ WA

- Chiều cao cột nước từ MNCN đến mặt cắt đáy bệ 3.4 m

- Áp lực nước tĩnh 57.80 kN

- Vị trí đặt lực tính từ mặt cắt đang xét 1.13 m

Tính tại mặt cắt đỉnh trụ WA 0 kN/m

7.2.6.2. Lực đẩy nổi B.

Lực đẩy nổi B được tính theo cơng thức: B = γ Vw 0 Với Vo là thể tích phần ngập trong nước.

 Bảng tính lực đẩy nổi tác dụng lên trụ: (tính với mực nước thấp nhất).

Hạng mục Kí hiệu Giá trị Đơn vị

Tính tại mặt cắt đỉnh bệ

- Chiều cao cột nước từ MNTN đến mặt cắt đỉnh bệ h 3.92 m - Thể tích phần ngập trong nước V 117.6 m3

- Áp lực đẩy nổi B -1176 kN

Tính tại mặt cắt đáy bệ

- Chiều cao cột nước từ MNTNđến mặt cắt đáy bệ h 0.92 m - Thể tích phần ngập trong nước V 308.04 m3

- Áp lực đẩy nổi B 3080.4- kN

Tính tại mặt cắt đỉnh trụ B 0 kN

7.2.6.3. Áp lực dịng chảy.

7.2.6.3.1.Áp lực dịng chảy theo chiều dọc trụ (ngang cầu).

Lực nước chảy theo chiều dọc của kết cấu phần dưới phải được tính theo cơng thức:

p = 5.14×10-4×CD×V2 (3.7.3.1-1)

Trong đĩ:

p : lực dịng chảy (Mpa).

CD : hệ số cản của trụ lấy theo bảng 3.7.3.1-1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V : vận tốc nước thiết kế tính theo lũ thiết kế xĩi ở TTGH Cường độ và Sử dụng và theo lũ kiểm tra xĩi khi tính theo TTGH Đặc biệt (trừ trường hợp được ghi trong Ghi chú 4 ở Bảng 3.4.1-1) (m/s)

Hạng mục Kí hiệu Giá trị Đơn vị

- Hệ số cản của trụ theo phương dọc.Với bệ hình chữ

nhật CD 1.4

- Hệ số cản của trụ theo phương dọc.Với trụ đầu trịn CD 0.7

- Vận tốc nước thiết kế V 2.5 m/s

- Áp lực của nước chảy đối với trụ p1 4.50 kN/m² - Áp lực của nước chảy đối với bệ trụ p2 4.50 kN/m²

Tính tại mặt cắt đỉnh bệ

- Chiều cao cột nước từ MNCN đến mặt cắt đỉnh bệ h 0.4 m

- Diện tích chắn dịng của trụ S 1.2 m²

- Lực cản dọc của dịng chảy P1 5.40 kN

- Điểm đặt cách mặt cắt đang xét z 0.2 m

Tính tại mặt cắt đáy bệ

- Chiều cao cột nước từ đỉnh bệ tới đáy bệ h 2.93 m

- Diện tích chắn dịng của bệ S 34.5 m2

- Lực cản dọc của dịng chảy P1 155.16 kN

- Điểm đặt cách mặt cắt đang xét z 1.465 m

7.2.6.3.2.Áp lực dịng chảy theo chiều ngang trụ (dọc cầu).

Giả thiết dịng chảy khơng vuơng gĩc với cầu, khi đĩ ta xét đến áp lực dịng chảy theo phương dọc cầu. Do khơng cĩ số liệu cụ thể, ta chọn gĩc hợp giữa dịng chảy và phương dọc cầu sao cho áp lực dịng chảy theo phương dọc cầu là lớn nhất ( >30o)

Hạng mục Kí hiệu Giá trị Đơn vị

- Hệ số cản của trụ theo phương dọc.Với bệ hình chữ

nhật CL 1

- Hệ số cản của trụ theo phương dọc.Với trụ đầu trịn CL 1

- Vận tốc nước thiết kế V 2.5 m/s

- Áp lực của nước chảy đối vơi trụ p1 3.21 kN/m2 - Áp lực của nước chảy đối vơi bệ trụ p2 3.21 kN/m2 Tính tại mặt cắt đỉnh bệ

- Chiều cao cột nước từ MNCN đến mặt cắt đỉnh bệ h 0.4 m

- Diện tích chắn dịng của trụ S 4 m2

- Lực cản dọc của dịng chảy P1 12.85 kN

- Điểm đặt cách mặt cắt đang xét z 0.2 m

Tính tại mặt cắt đáy bệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiều cao cột nước từ đỉnh bệ tới đáy bệ h 3 m

- Diện tích chắn dịng của bệ S 54 m2

- Lực cản dọc của dịng chảy P1 173.48 kN

- Điểm đặt cách mặt cắt đang xét z 1.5 m

Một phần của tài liệu THIẾT kế cầu dầm LIÊN tục BTCT dưl THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP đúc HẪNG cân BẰNG (Trang 92)