Ví dụ 1: Cho bất phơng trình x >

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 đày đủ cả năm (Trang 102)

x > 3

+ Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể

+ Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số. ////////////////////////////(

0 3- GV: Cho bất phơng trình: - GV: Cho bất phơng trình: x ≥3

Tập nghiệm của bất phơng trình là: {x{x ≥ 3}

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số /////////////////////////// [

0 3

Ví dụ 2: Cho bất phơng trình: x ≤ 7.

Hãy viết kí hiệu tập nghiệm của bất phơng trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. GV yêu cầu HS làm ?2.

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3và ? 4

Nửa lớp làm ?3 Nửa lớp làm ?4

1. Mở đầu

Gọi số vở Nam có thể mua đợc là x (quyển)

- Số tiền Nam phải trả là:2 200. x + 4 000 (đồng) 2 200. x + 4 000 (đồng) Hệ thức là

2 200. x + 4 000 ≤ 25 000

- Bất phơng trình này có vế trái là 2 000. x + 4 000 vế phải là 25 000. 2 000. x + 4 000 vế phải là 25 000. có thể x = 9 hoặc x = 8 hoặc x = 7 ...

x có thể bằng 9 vì với x = 9 thì số tiền Namphải trả là: phải trả là: 2 200. 9 + 4 000 = 23 800 (đ) vẫn còn thừa 1 200đ. - x = 5 đợc vì 2 200. 5 + 4 000 = 15 000 < 25 000 ?1. a) Vế trái của BPT: x2 Vế phải là: 6x -5

b) Với x = 3, thay vào bất phơng trình ta đợc:32 ≤ 6.3 - 5 là một khẳng định đúng (9<13) 32 ≤ 6.3 - 5 là một khẳng định đúng (9<13)

⇒ x = 3 là một nghiệm của bất phơng trình. + Tơng tự với x = 4; 5; 6…. ta có:

2. tập nghiệm của bất ph ơng trình

x = 3,5 ; x = 5 là các nghiệm của bất phơng trình x > 3

Tập nghiệm của bất phơng trình đó là tập hợp các số lớn hơn 3.

Ví dụ 2:

Kí hiệu tập nghiệm của bất phơng trình:

{x{x ≤ 7}

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 0 7 ]/////////////// ?2. tập nghiệm {x{x > 3} - Bất phơng trình 3 < x có tập nghiệm {x{x > 3} - phơng trình x = 3 có tập nghiệm {3}. ?3. Bất phơng trình x ≥ -2

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 đày đủ cả năm (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w