Hỡnh tượng một thi nhõn, văn nhõn với thiờn lương trong sỏng

Một phần của tài liệu Những giá trị chủ yếu của thượng kinh ký sự (Trang 30 - 39)

5. Cấu trỳc khúa luận

3.2.2.Hỡnh tượng một thi nhõn, văn nhõn với thiờn lương trong sỏng

phỏch thanh cao

Thượng kinh ký sự là tỏc phẩm ký xuất sắc trong nền văn học Việt Nam trung đại. Toàn thiờn ký là sự tổng hũa giữa bỳt phỏp hiện thực và bỳt phỏp trữ tỡnh. Hỡnh tượng tỏc giả hiện lờn sắc nột với sự thể hiện thành cụng cỏi tụi cỏ nhõn. Cú thể núi, khụng ở đõu độc giả lại bắt gặp cỏi tụi trữ tỡnh lóng mạn như trong Thượng kinh ký sự.

Bờn cạnh việc tỏi hiện lại những chi tiết, sự kiện, hành động của con người trong bối cảnh cụ thể, hỡnh tượng tỏc giả vẫn thường xuyờn bộc lộ những cảm xỳc trữ tỡnh. Những cảm xỳc trữ tỡnh ấy được diễn gải bằng những vần thơ cực kỳ sắc nột, giàu giỏ trị biểu cảm. Bao nhiờu cảm xỳc, bao nhiờu tõm sự tỏc giả đều gửi gắm vào những dũng thơ. Tỡm về với thiờn nhiờn, với cỏ cõy hoa lỏ là cỏi cỏch quen thuộc của những tõm hồn giàu xỳc cảm. Lờ Hữu Trỏc quả là cú một tõm hồn thơ lai lỏng. Trong bất kỳ cảnh huống nào ụng cũng đều cú thể làm thơ, viện dẫn thơ. Nhận được lệnh vào cung tõm trạng tỏc giả ngổn ngang rối bời những ưu tư, phiền muộn. Nỗi lũng ai tỏ? biết chia sẻ cựng ai? Ngõm nga những vần thơ là cỏch hữu hiệu nhất cú thể làm vơi đi nỗi ưu tư.

Độn thế tũng y dưỡng nhất chõn, Bất tri vu phỳ, khởi tri bần. Lõm tuyền dục liễu tam sinh đạo, Luõn bột nan từ vạn lý thõn.

Bỏn đảm yờn hà lao dịch mó, Món sơn viờn hạc tống chinh nhõn. Hư danh tự chủy vụ tha bớ,

Hoảng khủng sơ cuồng đối thỏnh quõn.

(Học thuốc, theo đời giữ chữ chõn, Giàu sang khụng biết, biết chi bần. Ba sinh rừng suối mong trũn đạo, Muụn dặm Vua vời phải dấn thõn. Nửa gỏnh khúi mõy rầu ngựa trạm, Đầy non vượn hạc tiễn chinh nhõn. Danh suụng tự thẹn khụng gỡ quý, Lo sợ ngụng cuồng đối thỏnh quõn.

Trong cảnh cú tỡnh, tỡnh gắn liền với cảnh. Tỡnh và cảnh lại hũa quện trong thơ. í vị của những vần thơ thật là sõu sa. Những cảm xỳc trữ tỡnh là những tõm sự sõu kớn trong lũng tỏc giả. Chuyến đi này Lón ễng xem như một sự “dấn thõn” liều lĩnh. “Bất tri vu phỳ, khởi tri bần?”. Giàu sang với ụng khụng được xem là trọng sự thỡ phận nghốo đõu trở thành mối lo. Cuộc sống thong dong khắp chốn nỳi rừng chỉ mong trũn chữ “đạo”. Đú mới chớnh là ý nghĩa cốt lừi của cuộc sống. Nay võng mệnh “thỏnh quõn” mà lũng buồn khụn xiết, tự cảm thấy mỡnh hốn muộn nờn lo sợ cho chuyến đi xa. Chỉ cú “khúi mõy” cựng “vượn hạc” rớu rớt trờn đường tiễn “chinh nhõn”. Thiờn nhiờn lỳc nào cũng là những người bạn luụn sỏt cỏnh bờn tỏc giả. Đứng trước cảnh vật hữu tỡnh làm sao con người cú thể vụ tỡnh được. Rồi lại mượn cảnh tiờu sầu trong chốc lỏt:

Dạ tọa thiờn sầm tịch, Võn biờn thớnh nhạn qua. Hồ minh thõm đắc nguyệt,

Thụ cổ cưỡng khai hoa. Trà yết thi hoài thiểu, Cầm dư khỏch tứ đa. Lõn kờ minh thất độ, Tinh đẩu món quan hà.

(Đờm ngồi mỡnh hiu quạnh, Chõn mõy tiếng nhạn qua. Hồ trong trăng càng sỏng, Cõy cổ gượng đõm hoa. Trà hết hồn thơ ớt, Đàn buụng tứ bao la. Gà xúm gỏy lộn xộn, Sao rạng khắp quan hà.)

Hầu hết những bài thơ tỏc giả làm trong chuyến đi này là thơ tả cảnh. Tuy vậy, khụng đơn thuần chỉ là thơ miờu tả cảnh vật. Qua những vần thơ, độc giả cú thể nhận ra một tõm hồn cao đẹp nhưng luụn mang những tõm sự u hoài. Thơ viết về cảnh vật là sự thể hiện lũng yờu thiờn nhiờn đất nước, đồng thời nú thể hiện sự gắn bú với thiờn nhiờn như tỡnh bằng hữu của nhà thơ. Mỗi vần thơ như muốn núi lờn hết thảy sự chỏn ghột cỏi xó hội ụ trọc, suy đồi. Mặt khỏc, thơ ụng vẫn biểu hiện được những nột tớch cực của một người trớ thức khụng quờn trỏch nhiệm với đời. Lờ Hữu Trỏc khụng lấy việc ngắm hoa thưởng trăng là mục đớch sống, mục đớch nghệ thuật mà chỉ mượn cảnh để thỏa món cảm hứng về cỏi đẹp và phụ bày tõm sự của chớnh mỡnh.

Thơ Lờ Hữu Trỏc phần lớn được sỏng tỏc theo thể thất ngụn bỏt cỳ, ngoài ra cũn cú ớt bài ngũ ngụn bỏt cỳ và tứ tuyệt. Tỏc giả rất ớt dựng điển tớch, thơ thiờn nhiờn của ụng khụng rơi vào sỏo mũn, khoa trương mà thường bộc bạch nỗi niềm giản dị trong ngụn ngữ, sõu sắc trong ý thơ.[1; 1707 - 1708].

Thượng kinh ký sự thể hiện sắc nột cỏi tụi trữ tỡnh của tỏc giả. Lần đầu tiờn trong loại hỡnh ký, cỏi tụi cỏ nhõn người cần bỳt lại được bộc trực một cỏch tự nhiờn, thoải mỏi đến vậy. Qua thiờn ký sự này cú thể thấy rừ tớnh cỏch của Lờ Hữu Trỏc, một con người luụn khinh thường danh lợi. Giàu sang đối với ụng như “mõy nổi”, “những nơi đàn sỏo lõu đài” rồi trong chốc lỏt cũng biến thành “gũ hoang cồn vắng”. “Đạt, tắc kim tế thiờn hạ. Cựng, tắc độc thiện kỳ thõn” (gặp thời thỡ ra sức giỳp đời. Bước đường cựng hóy cố gắng giữ mỡnh trong sạch). Lờ Hữu Trỏc vẫn noi theo gương cỏc ẩn sĩ thời xưa. ễng cố gắng trau dồi đạo đức, rốn luyện bản thõn sống sao để khụng phớ hoài một kiếp người. Cuộc đời ụng khụng ẩn mà như ẩn vậy. ễng luụn muốn gúp sức mỡnh vào việc giỳp đời chứ khụng cú ý mưu cầu danh lợi, chạy theo những lợi ớch cỏ nhõn hẹp hũi. Đú là tầm tư tưởng lớn lao trong con người Lờ Hữu Trỏc. ễng đó chọn học nghành y và quyết tõm “dựng lờn một lỏ cờ đỏ trong y giới”. Điều này được minh chứng rừ ràng qua bộ Y tụng tõm lĩnh đồ sộ. Lờ Hữu Trỏc đó để lại cho đời vụ vàn những điều quý giỏ, khụng chỉ là những trói nghiệm trong y học, việc cứu sống con người mà bờn cạnh đú ụng cũn để lại cho những thế hệ mai sau những bài học ý nghĩa về đạo làm người, đặc biệt là đạo làm thầy thuốc. Trong bài ký của mỡnh, cú đoạn ụng viết: “Cha ụng mỡnh đời đời ăn lộc nước, mỡnh phải dốc sức hết lũng để nối cỏi chớ trung thành của cha ụng”. Rồi lại núi: “Nghề làm thuốc phải lấy việc chăm lo tới tớnh mệnh người khỏc làm trọng. Khú nhọc vỡ bổn phận là chuyện khụng thể nào từ chối được”. Người ta thường núi “Lương y như từ mẫu”. Điều này quả thật xứng đỏng với Lờ Hữu Trỏc. Bao nhiờu năm gắn bú với nghành y, dốc toàn tõm toàn lực chỉ mong cú thể đem sức mỡnh mà cứu giỳp đời.

Thơ văn Lờ Hữu Trỏc giàu giỏ trị biểu cảm. Những bài thơ ụng viết về thiờn nhiờn trong Thượng kinh ký sự cũn cú giỏ trị đặc biệt ở những trang miờu tả cung cỏch sống nơi phủ Chỳa. Ngũi bỳt của tỏc giả kớn đỏo và tinh tế. Đọc

lời văn, độc giả cú cảm tưởng ụng khụng phờ phỏn bất kỳ điều gỡ mà chỉ đơn thuần dựng lại quang cảnh nơi đõy, thế nhưng tất cả những điều ụng núi đều khụng vụ cảm. Lời văn, lời thơ cú sức truyền cảm mạnh mẽ, tự nú đó mang ý nghĩa phờ phỏn tố cỏo sõu sắc. Sững sờ trước quang cảnh nơi phủ Chỳa, tỏc giả liền ghi lại:

Kim qua vệ sĩ ủng thiờn mụn, Chớnh thị Nam thiờn đệ nhất thụn. Họa cỏc trựng lõu lăng bớch hỏn, Chõu liờm ngọc hạn chiếu triờu đụn. Cung hoa mỗi tống thanh hương trận, Ngự uyển thời văn anh vũ ngụn. Sơn dó vị tri ca quản địa,

Hoảng như ngư phủ nhập đào nguyờn.

(Cung cấm oai nghiờm lớnh giỏo vàng, Nơi đõy bậc nhất cừi trời Nam.

Lầu cao gỏc vẽ mõy xanh vỳt,

Thềm ngọc rốm chõu nắng sớm tràn. Thơm ngỏt hoa cung làn giú thoảng, Vẹt kờu vườn ngự tiếng đưa sang. Quờ mựa chưa biết nơi thanh lịch, Ngư phủ đào nguyờn luống ngỡ ngàng).

Quang cảnh nơi phủ Chỳa càng hiện lờn lộng lẫy, lung linh bao nhiờu thỡ ý nghĩa phờ phỏn của lời thơ càng sõu sắc bấy nhiờu. Quả là “Quờ mựa chưa biết nơi thanh lịch” cho nờn mới “luống ngỡ ngàng” như vậy. Nhà thơ rất lấy làm bất ngờ trước cảnh vật nơi đõy, trộm nghĩ thầm: “Mỡnh vốn là con em nhà quan, sinh trưởng ở nơi phồn hoa, khắp chốn trong cấm thành, chỗ nào cũng từng quen thuộc, duy chỉ cú quang cảnh nơi phủ Chỳa thỡ chỉ được

nghe núi tới mà thụi. Nay được đến đõy, mới biết là sự giàu sang của vua chỳa, quả là khụng ai cú thể sỏnh kịp”. Mỗi lời văn, lời thơ là một sự chõm biếm sõu cay đến sắc sảo. Những bài thơ xen lẫn trong thiờn ký này quả là mang giỏ trị hiện thực lớn lao. Lờ Hữu Trỏc khụng hổ danh là một bậc kỳ tài đất Việt.

Theo dừi toàn thiờn ký, nơi đõu ta cũng bắt gặp hỡnh ảnh một con người năng động. Trong chuyến lờn kinh lần này, Lờ Hữu Trỏc làm được khụng biết bao nhiờu điều thiện. ễng cú thể chữa bệnh trong bất kỳ hoàn cảnh nào, cho bất kỳ con người nào. Đú là sự toàn tõm, toàn trớ, toàn lực mà ụng muốn hiến dõng cho cuộc sống. Một con người luụn đặt hai chữ “chõn” “nhõn” làm đầu. Lờ Hữu Trỏc tự đặt cho mỡnh trỏch nhiệm rất cao: đem khoa học phục vụ đời sống, sống vỡ con người và hành động vỡ con người. Tỏc giả khinh thường danh lợi, quay lưng lại trước sự mời mọc của gai cấp thống trị. Song, điều này khụng cú nghĩa là ụng hoàn toàn phủ nhận những giỏ trị tốt đẹp vĩnh viễn của cuộc sống. Chớnh vỡ lẽ đú, ụng khụng hề muốn nỏu thõn để vui thỳ thanh nhàn mà luụn vận động để hướng mỡnh vào một cuộc sống mới, đẹp đời, đẹp đạo như ụng hằng mong muốn. Đõy cũng chớnh là nhõn cỏch cao đẹp luụn cú trong con người Lờ Hữu Trỏc. Một tõm hồn giàu xỳc cảm với thiờn lương trong sỏng và khớ phỏch thanh cao. Lờ Hữu Trỏc đó tỡm thấy cho mỡnh một con đường đi đỳng đắn và ý nghĩa nhất. Tầm tư tưởng lớn lao ấy đó được ụng chứng minh bằng những nổ lực phi thường và những thành quả đớch đỏng.

Thượng kinh ký sự đó tỏi hiện lại đời sống xó hội kinh đụ, đặc biệt là đời sống nơi Phủ Chỳa dưới thời Lờ - Trịnh. ểc phõn tớch khoa học của một người thầy thuốc cựng với năng lực vận dụng cảm giỏc tài tỡnh đó quyết định sự thành cụng của nhà văn trong việc xõy dựng những bức ký họa sơ sài mà chõn xỏc. Hỡnh ảnh giai cấp thống trị hiện lờn với bản chất ớch kỷ và bạc nhược. Hiện thực cuộc sống phủ phàng dấy lờn một cảm thức đặc biệt trong

lũng độc giả. Đõy chớnh là giỏ trị hiện thực, giỏ trị nhõn đạo sõu sắc mà Lờ Hữu Trỏc đó dày cụng vun đắp. Tỏc phẩm là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ý thức dõn chủ và tinh thần nhõn văn cao đẹp của một thầy thuốc. Bờn cạnh đú, tập ký sự cũn in đậm cỏi tụi cỏ nhõn tỏc giả. Nú cho ta tiếp xỳc với con người Lờ Hữu Trỏc, một con người trung thực, luụn luụn xa lỏnh xó hội quan tước, thờ ơ trước cụng danh lợi lộc, khinh ghột những kẻ ăn trờn ngồi trốc.

Thượng kinh ký sự được đỏnh giỏ là tập ký xuất sắc, hoàn thiện trong nghệ thuật viết ký. Nú là cột mốc đầu tiờn đỏnh dấu sự trưởng thành và tạo dựng một vị trớ quan trọng cho loại hỡnh ký trong nền văn học trung đại Việt Nam.

KẾT LUẬN

Thượng kinh ký sự là tỏc phẩm ký xuất sắc trong nền văn học Việt Nam trung đại. Tỏc phẩm là sự thu nhặt sơ lược những mẫu chuyện sinh động trong xó hội Việt Nam dưới thời Lờ - Trịnh. Đú là những tỡnh tiết, những sự kiện tiờu biểu xoay quanh hành trỡnh lờn kinh chữa bệnh cho cha con Chỳa Trịnh của Lờ Hữu Trỏc. Những điều mắt thấy tai nghe được ghi lại một cỏch trung thực, thẳng thắn để từ đú bức tranh khỏi quỏt về đời sống con người với những cảnh bạo loạn chết chúc, bệnh tật hiện lờn một cỏch sinh động, rừ nột. Đặc biệt, Thượng kinh ký sự đó khắc họa chõn dung cuộc sống nơi chốn kinh thành với những “tật bệnh” cả bờn trong lẫn bờn ngoài của giai cấp thống trị. Hỡnh ảnh Phủ Chỳa Trịnh hiện lờn sắc nột với đủ gam màu sắc, trong đú màu “ảm đạm” giữ vai trũ chủ đạo. Đi đến đõu tỏc giả cũng chỉ thấy toàn những con người bệnh tật. Nếu khụng phải là chứng bệnh nơi thõn xỏc thỡ cũng là thứ bệnh cố hữu trong tinh thần. Xó hội Việt Nam dưới thời Lờ - Trịnh đang lõm vào tỡnh trạng cực kỳ tệ hại.

Qua tập ký sự này, tỏc giả khụng chỉ mang đến cho độc giả cỏi nhỡn hiện thực về con người và xó hội một thời mà cũn cung cấp cho chỳng ta những vốn sống thiết thực nhất. Đú là tinh thần vị tha, bỏc ỏi, yờu thương những con người cựng khổ. Bờn cạnh đú, Thượng kinh ký sự cũn biểu hiện nột độc đỏo của ngũi bỳt Lờ Hữu Trỏc khi tự họa chõn dung. Trong tỏc phẩm, cỏi tụi cỏ nhõn người cầm bỳt giữ vai trũ quan trọng. Lần đầu tiờn trong loại hỡnh ký, cỏi tụi tỏc giả được bộc trực một cỏch thẳng thắn và tự nhiờn đến vậy.

Nghiờn cứu Thượng kinh ký sự trong việc tỡm ra những giỏ trị chủ yếu của nú nghĩa là chỳng ta đang đi sõu tỡm hiểu những đặc trưng của thể loại ký. Thành cụng của tập ký sự đồng thời cũng là thành cụng của tỏc giả trong sự thể nghiệm nghệ thuật viết ký. Bằng sự trải nghiệm thực tế, Lờ Hữu Trỏc đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thổi vào trong ký một sức sống mới, mở ra cho nú một khả năng vụ tận khi chiếm lĩnh đời sống. Vỡ vậy, nghiờn cứu tỏc phẩm cũn giỳp độc giả thấy được những đúng gúp nhất định của nhà văn cho sự phỏt triển của thể loại ký núi riờng và nền văn học dõn tộc núi chung.

Trong khúa luận này, chỳng tụi mới chỉ nghiờn cứu về những giỏ trị chủ yếu của tỏc phẩm như: nghệ thuật tự sự; nghệ thuật tỏi hiện nhõn vật; hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm. Những điều này chưa thể khỏi quỏt hết được những giỏ trị đặc sắc của thiờn ký sự. Thượng kinh ký sự cũn mở ra nhiều hướng nghiờn cứu mới. Việc chỉ ra những giỏ trị chủ yếu của tỏc phẩm trong khúa luận này cũn mang tớnh chất sơ sài, chưa triệt để. Song, chỳng tụi hy vọng từ việc nghiờn cứu bước đầu ấy sẽ gúp phần khớch lệ cỏc nhà nghiờn cứu cựng độc giả quan tõm nhiều hơn nữa đến những giỏ trị tiềm ẩn của thơ văn Lờ Hữu Trỏc và đồng thời cổ vũ thành quả cho chỳng tụi ở những lần nghiờn cứu sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn) - Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2004.

[2]. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phựng Văn Tửu, Trần Hữu Tỏ (đồng chủ biờn) - Từ điển văn học (Bộ mới), Nhà xuất bản Thế giới, 2004. [3]. Nguyễn Lộc - Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ

XIX), Nhà xuất bản Giỏo dục, 2007.

[4]. Phương Lựu, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Xuõn Nam, Lờ Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thỏi Bỡnh - Lớ luận văn học, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2004.

[5]. Nguyễn Đăng Na - Văn xuụi tự sự Việt Nam thời trung đại (tập hai, Ký), Nhà xuất bản Giỏo dục, 2001.

[6]. Nguyễn Đăng Na - Con đường giải mó văn học Việt Nam trung đại, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2007.

[7]. Trần Đỡnh Sử - Mấy vấn đề thi phỏp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất bản Giỏo dục, 1999.

Một phần của tài liệu Những giá trị chủ yếu của thượng kinh ký sự (Trang 30 - 39)